\(A=\frac{a^2+2a^3-1}{a^2+2a^3+2a^3+1}\)

a,Rút gọn biểu...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 4 2015

Câu 3 :

a) Đặt n2 + 2006 = a2 (a\(\in\)Z)

=> 2006 = a2 - n2 = (a - n)(a + n) (1)

Mà (a + n) - (a - n) = 2n chia hết cho 2

=>a + n và a - n có cùng tính chẵn lẻ

+)TH1: a + n và a - n cùng lẻ => (a - n)(a + n) lẻ, trái với (1)

+)TH2: a + n và a - n cùng chẵn => (a - n)(a + n) chia hết cho 4, trái với (1)

Vậy không có n thỏa mãn n2+2006 là số chính phương

b)Vì n là số nguyên tố lớn hơn 3 => n không chia hết cho 3

=> n = 3k + 1 hoặc n = 3k + 2 (k \(\in\)N*)

+) n = 3k + 1 thì n2 + 2006 = (3k + 1)2 + 2006 = 9k2 + 6k + 2007 chia hết cho 3 và lớn hơn 3

=> n2 + 2006 là hợp số 

+) n = 3k + 2 thì n2 + 2006 = (3k + 2)2 + 2006 = 9k2 + 12k + 2010 chia hết cho 3 và lớn hơn 3

=> n2 + 2006 là hợp số

Vậy n2 + 2006 là hợp số

19 tháng 8 2017

C1: \(\frac{4}{7}+\frac{4}{7}=\frac{8}{7}\)

C2 \(\frac{6}{11}\div\frac{-3}{7}=\frac{6}{11}\times\frac{-7}{3}=\frac{-14}{11}\)

C3\(\frac{-1}{49}\times\frac{7}{11}=\frac{-7}{539}\)

C4 \(\frac{-201}{73}+\frac{55}{73}+\frac{-205}{79}+\frac{47}{79}=\frac{-2}{1}+\frac{-2}{1}=-4\)

góc cần tìm ..ou= 80/2=40< bị liệt phím rét>

/a-1/=0 s/ra :a-1=0 s/ra a=1

C10  bOc= 85 <25+[160-50)/2]>

Câu 1: Cho tập hợp A gồm các chữ cái trong từ “CHĂM HỌC”. Số phần tử của tập hợp A là: A. 4 phần tử B. 5 phần tử C. 6 phần tử D. 7 phần tử Câu 2: Cho hai tập hợp M = {0; 1; 2; 3} và tập hợp N = {x ÎN| x < 3}. A. M Ì N B. M > N C. M < N D. N Ì M Câu 3: Số phần tử của tập hợp các số tự nhiên lẻ từ 5...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho tập hợp A gồm các chữ cái trong từ “CHĂM HỌC”. Số phần tử của tập hợp A là:

A. 4 phần tử

B. 5 phần tử

C. 6 phần tử

D. 7 phần tử

Câu 2: Cho hai tập hợp M = {0; 1; 2; 3} và tập hợp N = {x ÎN| x < 3}.

A. M Ì N

B. M > N

C. M < N

D. N Ì M

Câu 3: Số phần tử của tập hợp các số tự nhiên lẻ từ 5 đến 39 là:

A. 17

B. 18

C. 19

D. 20

Câu 4: Kết quả của phép tính | 2011| +| – 2011| là:

A. 4022

B. – 4022

C. 0

D. 2011

Câu 5: Phát biểu nào sau đây là đúng:

  1. Các số tự nhiên khác 0 gọi là số nguyên dương.
  2. Số 0 không phải là số nguyên.
  3. Giá trị tuyệt đối của số nguyên dương bao giờ cũng lớn giờ cũng lớn hơn giá trị tuyệt đối của số nguyên âm.
  4. Số tự nhiên là số nguyên dương.

Câu 6: Giá trị của x thõa mãn: (–7) – x = (–12) + 8 là:

A. –11

B. 3

C. –3

D. –27

Câu 7: Số liền sau của số –999 là :

A. – 1000

B. –998

C. 1000

D. 998

Câu 8: Giá trị của biểu thức (x – 3) ( x + 2) tại x = 1 là:

A. –5

B. 6

C. - 6

D. 12

Câu 9: Câu trả lời nào sau đây là đúng:

A. (–3)2

B. (–3)5 = 35

C. (–6)2 = 36

D. (–4)3 = – 64

Câu 10: Cho x Î Z và -5 ≤ x < 7. Tổng các số nguyên x bằng :

A. 6

B. - 6

C. - 11

D. 0

Câu 11: Khi bỏ dấu ngoặc trong biểu thức – m – (– n + p) ta được:

A. – m + n + p

B. – m – n + p

C. m + n – p

D. – m + n – p

Câu 12: Nếu a.b < 0 thì:

A.a và b cùng dấu

B. a ≤ 0 và b < 0

C.a và b trái dấu

D. a > 0 và b ≤ 0

1
1 tháng 5 2020

Câu 1: Cho tập hợp A gồm các chữ cái trong từ “CHĂM HỌC”. Số phần tử của tập hợp A là:

A. 4 phần tử

B. 5 phần tử

C. 6 phần tử

D. 7 phần tử

Câu 2: Cho hai tập hợp M = {0; 1; 2; 3} và tập hợp N = {x ∈ N| x < 3}.

A. M ⊂ N

B. M > N

C. M < N

D. N ⊂ M

(Câu này mình có sửa lại đề nhé, vì đề sai + phần chọn đáp án cx sai :>>>)

Câu 3: Số phần tử của tập hợp các số tự nhiên lẻ từ 5 đến 39 là:

A. 17

B. 18

C. 19

D. 20

Câu 4: Kết quả của phép tính | 2011| +| – 2011| là:

A. 4022

B. – 4022

C. 0

D. 2011

Câu 5: Phát biểu nào sau đây là đúng:

  1. Các số tự nhiên khác 0 gọi là số nguyên dương.
  2. Số 0 không phải là số nguyên.
  3. Giá trị tuyệt đối của số nguyên dương bao giờ cũng lớn giờ cũng lớn hơn giá trị tuyệt đối của số nguyên âm.
  4. Số tự nhiên là số nguyên dương.

Câu 6: Giá trị của x thõa mãn: (–7) – x = (–12) + 8 là:

A. –11

B. 3

C. –3

D. –27

Câu 7: Số liền sau của số –999 là :

A. – 1000

B. –998

C. 1000

D. 998

Câu 8: Giá trị của biểu thức (x – 3) ( x + 2) tại x = 1 là:

A. –5

B. 6

C. - 6

D. 12

Câu 9: Câu trả lời nào sau đây là đúng:

A. (–3)2

B. (–3)5 = 35

C. (–6)2 = 36

D. (–4)3 = – 64

Câu 10: Cho x Î Z và -5 ≤ x < 7. Tổng các số nguyên x bằng :

A. 6

B. - 6

C. - 11

D. 0

Câu 11: Khi bỏ dấu ngoặc trong biểu thức – m – (– n + p) ta được:

A. – m + n + p

B. – m – n + p

C. m + n – p

D. – m + n – p

Câu 12: Nếu a.b < 0 thì:

A.a và b cùng dấu

B. a ≤ 0 và b < 0

C.a và b trái dấu

D. a > 0 và b ≤ 0

1.Cho x là một số nguyên thỏa mãn điều kiện: |x||x| + x = 0. Vậy:   A. x = 0.  B. x > 0.  C. x < 0.  D. Không có giá trị của x thỏa mãn.  2.Số đối của số nguyên âm lớn nhất:   A. Không tồn tại vì không xác định được.  B. Là số nguyên dương nhỏ nhất.  C. Là số nguyên dương lớn nhất.  D. Là 0.  3.Thực hiện phép tính: T = - 123 – { - 123 – [ - 123 – ( - 123)]} được kết quả...
Đọc tiếp

1.

Cho x là một số nguyên thỏa mãn điều kiện: |x||x| + x = 0. Vậy:

  

 A. x = 0. 
 B. x > 0. 
 C. x < 0. 
 D. Không có giá trị của x thỏa mãn. 

 

2.

Số đối của số nguyên âm lớn nhất:

  

 A. Không tồn tại vì không xác định được. 
 B. Là số nguyên dương nhỏ nhất. 
 C. Là số nguyên dương lớn nhất. 
 D. Là 0. 

 

3.

Thực hiện phép tính: T = - 123 – { - 123 – [ - 123 – ( - 123)]} được kết quả bằng:

  

 A. – 123. 
 B. 0 
 C. 123. 
 D. - 246. 

 

4.

Trong các cách sắp xếp sau theo thứ tự tăng dần, cách sắp xếp nào đúng?

  

 A. 8; 0; - 12; - 15; - 20. 
 B. – 15; - 12; - 20; 0; 8. 
 C. – 20; - 15; - 12; 0; 8. 
 D. 0; - 20; - 15; - 12; 8. 

 

5.

Cho số nguyên x, biểu thức x2x2 + 3

  

 A. Có giá trị nhỏ nhất là 3. 
 B. Có giá trị lớn nhất là 3. 
 C. Có giá trị lớn nhất 0. 
 D. Có giá trị nhỏ nhất là 0. 

 

6.

Tìm x biết: 3.x = - 15.

  

 A. x = - 45. 
 B. x = 5. 
 C. x = - 5. 
 D. x = 45. 

 

7.

Cho số nguyên x > 0 thỏa mãn |x|+|x+1|+|x+2|=3|x|+|x+1|+|x+2|=3. Giá trị của x là:

  

 A. Không tồn tại. 
 B. x = 1. 
 C. x = 2. 
 D. x = 0. 

 

8.

Khẳng định nào sau đây đúng?

  

 A. a.(b + c – d) = ab + bc + ca. 
 B. – a( - b + c – d) = ab – ac – ad. 
 C. – (a + b – c) = - a – b – c. 
 D. – a.(b + c – d) = - ab – ac + ad. 

 

9.

Tìm x biết x + ( - 4).( - 5) = - [ ( - 5).(- 6) – ( - 5).2]. Giá trị của x là:

  

 A. 20. 
 B. – 40. 
 C. 40. 
 D. – 60. 

 

10.

Cho biết –6 . x = 18. Kết quả đúng khi tìm số nguyên x là:

  

 A. 3 
 B. 24 
 C. 12 
 D. –3 

 

11.

Trên tập hợp số nguyên Z, các ước của 5 là:

  

 A. 1; -1; 2 
 B. 1 và –1 
 C. 5 và –5 
 D. 1; -1; 5 và -5 

 

12.

Cho tập hợp \[A=\left\{ x\in Z/-4

  

 A. \[C=\left\{ x\in Z/-6 
 B. C={−4;−3;−2;−1;0;1}C={−4;−3;−2;−1;0;1} 
 C. C={−3;−2;−1}C={−3;−2;−1}. 
 D. \[C=\left\{ x\in Z/-4 

 

13.

Số nào sau đây là bội của – 45.

  

 A. – 60. 
 B. 60. 
 C. 15. 
 D. 90. 

 

14.

Kết quả đúng của phép tính 3 – (2 + 3) là:

  

 A. –2. 
 B. 8. 
 C. 2. 
 D. 4. 

 

15.

Tập hợp số nguyên:

  

 A. Là tập hợp con của tập hợp các số tự nhiên. 
 B. Gồm các số nguyên âm và các số tự nhiên. 
 C. Là tập hợp các số nguyên dương và đối số của chúng. 
 D. Gồm các số nguyên âm, các số nguyên dương. 

 

16.

Trên tập hợp các số nguyên Z, cách tính đúng là:

  

 A. - 2002 -( - 2003) = 4500 
 B. - 2002 -( - 2003) = - 4500 
 C. - 2002 -( - 2003) = 1. 
 D. - 2002 -( - 2003) = 1 

 

17.

Tổng S = ( - 1000) + ( - 999) + ... + 999 + 1000 + 1001 là:

  

 A. S = 1000 0001. 
 B. S = 1000 000. 
 C. S = 0. 
 D. S = 1001. 

 

18.

Kết quả đúng của phép tính 3 – ( 2 – 3) là:

  

 A. 4. 
 B. 8. 
 C. 2. 
 D. -2. 

 

19.

Chọn câu sai. Tích của hai số nguyên âm bằng:

  

 A. Tích hai giá trị tuyệt đối của chúng. 
 B. Tích hai số đối của chúng. 
 C. Một số nguyên âm khác. 
 D. Tích hai giá trị tuyệt đối của hai số đối của chúng. 

 

20.

Cho a, b là hai số nguyên dương c, d là hai số nguyên âm. Kết luận nào sau đây không đúng.

  

 A. a.c < 0. 
 B. a.b > 0. 
 C. b.d > 0. 
 D. c.d > 0. 

 

21.

Tìm x biết: 45 – ( 25 – x) = 10

  

 A. x = 10. 
 B. x = - 60. 
 C. x = - 10. 
 D. x = 60. 

 

22.

Khẳng định nào sau đây là sai:

  

 A. |a|>|b||a|>|b| thì a > b. 
 B. |x||x| = - x với x ≤≤ 0. 
 C. |x||x| = x với x ≥≥ 0. 
 D. |x|=|−x||x|=|−x|. 

 

23.

Cho số nguyên x thỏa mãn: (4x + 3) ⋮⋮ (x – 2). Số x không thể nhận giá trị nào sau đây?

  

 A. 3. 
 B. 5. 
 C. 1. 
 D. 7. 

 

24.

Cho x, y nguyên và ( 5 + x)( - y – 8) = 0. Khẳng định nào sau đây đúng?

  

 A. x < y. 
 B. |x|<|y|.|x|<|y|. 
 C. |x|>|y||x|>|y|. 
 D. x.y < 0. 

 

25.

Cho a, b ∈∈ Z và a + b không phải là số nguyên âm, cũng không phải là số nguyên dương.

  

 A. |a|=|b||a|=|b|. 
 B. |a|≤|b||a|≤|b|. 
 C. Không tồn tại các giá trị của a và b. 
 D. |a|≥|b||a|≥|b|. 

 

26.

Kết quả đúng của phép tính 3 – (-2 – 3) là:

  

 A. 8. 
 B. –2. 
 C. 4. 
 D. 2. 

 

27.

Cho hai tập hợp A = {x ∈Z/2|x|=4∈Z/2|x|=4} và tập hợp B = {x∈Z/2x2=8}{x∈Z/2x2=8}. Kết luận đúng là:

  

 A. A∩B={2;−2}A∩B={2;−2}. 
 B. A và B là hai tập hợp không bằng nhau. 
 C. A∩B={2}A∩B={2}. 
 D. A∩B=∅A∩B=∅. 

 

28.

Cho x, y là số nguyên thỏa mãn: x2x2 – xy + x – y = 0. Khi đó:

  

 A. x + y = 2. 
 B. x2+y2=2x2+y2=2. 
 C. x – y = - 2. 
 D. x, y < 0. 

 

29.

Tập hợp số nguyên x thỏa mãn –2<x<2–2<x<2 là:

  

 A. {−2;0;2}{−2;0;2} 
 B. {−1;0;1}{−1;0;1} 
 C. {−2;−1;0;1;2}{−2;−1;0;1;2} 
 D. {−1;1;2}{−1;1;2} 

 

30.

Cho hai số nguyên a và b thỏa mãn a + b < 0. Kết luận nào sau đây không đúng?

  

 A. Có thể a là số nguyên dương, b là số nguyên âm. 
 B. a và b có thể là hai số nguyên dương. 
 C. Có thể a là số nguyên âm, b là số nguyên dương. 
 D. a và b có thể là hai số nguyên âm. 
0
30 tháng 11 2017

a=59 suy ra p=7 ( 7*7=49)

a= 121 suy ra p =11

a= 179 suy ra p =13

a=197 suy ra p = 13

a= 217 suy ra p =13

6 tháng 11 2021

2.37

3.26

4.4 số