Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: Cho biết một quả trứng sống có thể để cho không khí và hơi nước đi qua lớp vỏ của nó. Khi trứng còn tươi, trọng lượng riêng của trứng khá lớn. Khi trứng để lâu, một phần chất lỏng trong trứng bay hơi thoát ra ngoài, đồng thời không khí ngoài khí quyển lọt vào tạo thành một khoang rỗng ở trong trứng. Điều này khiến quả trứng để lâu sẽ nhẹ dần và trọng lượng riêng giảm dần. Dựa vào hiện tượng sự nổi, em hãy đề xuất phương pháp để phân biệt trứng sống còn mới và trứng đã để lâu.
- Vật chìm xuống: trọng lượng riêng \(d_0\) của một vật lớn hơn trọng lượng riêng d của chất lỏng.
- Vật lơ lửng: trọng lượng riêng \(d_0\) của một vật bằng trọng lượng riêng d của chất lỏng.
- Vật nổi lên: trọng lượng riêng \(d_0\) của một vật nhỏ hơn trọng lượng riêng d của chất lỏng.
- Khi trứng để lâu, một phần chất lỏng trong trứng bay hơi thoát ra ngoài, đồng thời không khí ngoài khí quyển lọt vào taojt hành một khoang rỗng trong trứng. Khi đó trọng lượng của quả trứng nhỏ hơn lực đẩy Acsimet của nước vào trứng thì làm trứng nổi lên.
- Khi trứng còn tươi, trọng lượng riêng của trứng khá lớn. Lực đẩy Acsimet nhỏ hơn trọng lượng của trứng chìm xuống.
Câu 2: Đố vui: Hàng năm có rất nhiều du khách đến thăm Biển Chết (nằm giữa I-xra-ren và Gioóc-đa-ni). Biển mang tên này, vì nước ở đây rất mặn, khiến các sinh vật biển không thể sinh sống được. Người ta đến thăm Biển Chết không phải chỉ vì phong cảnh mà còn vì một điều kì lạ là mọi người đều có thể nổi trên mặt biển dù không biết bơi.
Em hãy giải thích tại sao?
- Người ta đến thăm Biển Chết không phải chỉ vì phong cảnh mà còn vì một điều kì lạ là mọi người đều có thể nổi trên mặt biển dù không biết bơi.
- Vì nước ở Biển Chết chứa nhiều muối nên trọng lượng riêng của nó lớn hơn trọng lượng riêng của cơ thể người, do đó người có thể nổi trên mặt nước.
C1 : dùng động cơ điện và máy phát điện để thực hiện việc chuyển hóa năng lượng thường có hiệu suất lớn hơn so với các máy khác nên tiết kiệm hơn.
C2 :
*điên năng chuyển hóa thành nhiệt năng: bàn là, nồi cơm điện...
*điện năng chuyển hóa thành cơ năng: quạt điện, máy bơm nước..
*điện năng chuyển hóa thành quang năng: bút thử điện, đèn Led...
Nhiệt độ của nước khi cân bằng nhiệt
- Khối lượng của nước trong bình là:
\(m_1=V_1.D_1=\)\(\left(\pi.R^2_1.R_2-\frac{1}{2}.\frac{3}{4}\pi R^3_2\right)\)\(.D_1\approx10,467\left(kg\right)\)
- Khối lượng của quả cầu là: \(m_2=V_2.D_2=\frac{4}{3}\pi R^3_2.D_2\)\(=11,304\left(kg\right)\)
- Phương trình cân bằng nhiệt: \(c_1m_1\left(t-t_1\right)=c_2m_2\left(t_2-t\right)\)
Suy ra : \(t=\frac{c_1m_1t_1+c_2m_2t_2}{c_1m_1+c_2m_2}\)\(=23,7^oC\)
- Thể tích của dầu và nước bằng nhau nên khối lượng của dầu là:
\(m_3=\frac{m_1D_3}{D_1}=8,37\left(kg\right)\)
- Tương tự như trên, nhiệt độ của hệ khi cân bằng nhiệt là:
\(t_x=\frac{c_1m_1t_1+c_2m_2t_2+c_3m_3t_3}{c_1m_1+c_2m_2+c_3m_3}\)\(\approx21^oC\)
- Áp lực của quả cầu lên đáy bình là:
\(F=P_2-FA=10.m_2-\frac{1}{2}.\frac{4}{3}\pi R^3_2\)\(\left(D_1+D_3\right).10\approx75,4\left(N\right)\)
tại sao thể tích nước lại là tích của tết diện với bán kính quả cầu trừ đi thể tích nửa quả cầu