Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi x là C% của dd HNO3
m1, m2 lần lượt là khối lượng dd H2SO4 85% và dd HNO3 x%
m (H2SO4) = 0,85m1
C% (H2SO4)= (mH2SO4 / mdd).100= 60 <=> (100. 0,85m1)/(m1+m2)=60
=>25m1 = 60m2
=> m1/m2 = 60/25 =12/5
Vậy B = 12/5
m (HNO3) = (x.m2)/100 = 0,01xm2
=> [(0,01xm2)/(m1+m2)].100 = 20 =>x = 68
Vậy C% (HNO3) =68%
Giả sử dd HNO3 là dd H2SO4 có C% = 0%
H2SO4 85 60H2SO4 85 60
↘ ↗ ↘ ↗
60 60
↗ ↘ ↗ ↘
HNO3 0 25HNO3 0 25
=> mddH2SO4 / mddHNO3 = 60/25 = 12/5
Vậy tỉ lệ khối lượng cần trộn là:
mddH2SO4 : mddHNO3 là 12 : 5
Giả sử dd H2SO4 là dd HNO3 có C% = 0%
H2SO4 0 C−20H2SO4 0 C−20
↘ ↗ ↘ ↗
20 20
↗ ↘ ↗ ↘
HNO3 C 20HNO3 C 20
=> C−2020=125=>C=68
Bạn tự viết PTHH nhé
mddHNO3=126.14g
mHNO3=126.14x10%=12.614g<=>0.2mol
Đặt mddA=a(g)
->mNaOH=0.04ag;mCa(OH)2=0.037ag
->nHNO3 được trung hòa=0.04a:40+2x0.037:74=0.002amol
->0.002a=0.2->a=100g
Bạn xem lại xem có đúng không nhé
nHNO3= 3(mol) nKOH=2 (mol)
HNO3 + KOH -> KNO3+H2O
Trc pu 3 2
(.) pư 2 2
sau pư 1 0
HNO3+ Ba(OH)2 -> Ba(NO3)2+H2O
THEO PT 1 1
THEO ĐB 1 1
==> mdd Ba(OH)2= \(\dfrac{171.100\%}{25\%}=684\left(g\right)\)
Ba(OH)2+ CuCL2-> BaCL2+ Cu(OH)2
1 1
==> mket tua = mCu(OH)2= 1.98=98 (g)
mk cx ko chắc là đúng thông cảm nha
a) Thể tích dd Z là:
\(V_Z=V_X+V_Y=200+300=500\left(ml\right)=0,5\left(l\right)\)
\(n_{CaCO_3}=\frac{7}{100}=0,07\left(mol\right)\)
\(PTHH:CaCO_3+2HNO_3\rightarrow Ca\left(NO_3\right)_2+CO_2+H_2O\)
(mol)_____1__________2____
(mol)_____0,7________0,14____
\(C_{M_Z}=\frac{n}{V}=\frac{0,14}{0,5}=0,28\left(M\right)\)
b)
Vì điều chế dd X = dd Y + H2O \(\rightarrow C_{M_X}< C_{M_Y}\)
Áp dụng quy tắc đường chéo
C(X) C(Y) C(H2O) C(X) - C(H2O) C(Y) - C(X)
\(\Rightarrow\frac{V_Y}{V_{H_2O}}=\frac{C_X-C_{H_2O}}{C_Y-C_X}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{3}=\frac{C_X-0}{C_Y-C_X}\)
\(\Rightarrow4C_X-C_Y=0\left(1\right)\)
Áp dụng quy tắc đường chéo ta có:
C(X) C(Y) C(Z) C(Y) - C(Z) C(Z) - C(X)
\(\Rightarrow\frac{V_X}{V_Y}=\frac{C_Y-C_Z}{C_Z-C_X}\)
\(\Leftrightarrow\frac{2}{3}=\frac{C_Y-0,28}{0,28-C_X}\)
\(\Rightarrow3C_Y+2C_X=1,4\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right);\left(2\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3C_Y+2C_X=1,4\\4C_X-C_Y=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}C_X=0,1\left(M\right)\\C_Y=0,4\left(M\right)\end{matrix}\right.\)
KHÔNG BIẾT ĐÚNG KHÔNG NHƯNG LIỀU 1 PHEN .
a) Tự viết phương trình .
b) Gọi x,y la số mol của FeCO\(_3\),FeS\(_2\).
\(M_E\)=1,425.32=45,6 mà \(M_{CO_2}\)= 44 (g / mol) <\(M_E\)\(\Rightarrow\) khi còn lại là NO\(_2\).
Ta có :\(n_{CO_2}\)= x
Fe\(^{+2}\)= Fe\(^{+3}\)+1e
x \(\rightarrow\) x
FeS\(_2\)= Fe\(^{+3}\)+2S\(^{+6}\)+15e
y \(\rightarrow\) 2y \(\rightarrow\) 15y
N\(^{+5}\)+1e=N\(^{+4}\)
Áp dụng định luật bảo toàn electron \(\Rightarrow\) \(n_{NO_2}\)= x+15y.
\(\Rightarrow\)(44x+46(x+15y))/(x+x+15y)=45,6 (1)
Trong dung dịch F có ion: Fe\(^{3+}\),SO\(_4\)\(^{2-}\),H\(^+\),NO3\(^-\).
Cho Ba(OH)2 phản ứng vừa đủ với dung dịch F thì trong dung dịch sau pư chỉ chứa Ba(NO3)\(_2\).
\(\Rightarrow\)n\(_{BaSO_4}\)=2y (mol)
Sơ đồ: Fe\(^{3+}\)\(\rightarrow\)Fe(OH)\(_3\)\(\rightarrow\)Fe\(_2\)O\(_3\)
Ta có : tổng \(n_{Fe}\)=x+y.
\(\Rightarrow\) Theo ĐLBT nguyên tố Fe => \(n_{Fe_2O_3}\)=0,5(x+y) (1)
\(\Rightarrow\)233.2y+160.0,5(x+y)=7,568 (2)
Giải hệ pt 1,2 \(\Rightarrow\)x=0,04; y=0,008.
\(\Rightarrow\)m\(_{FeCO_3}\)=4,64g
\(m_{FeS_2}\)=0,96g.
c/
n\(_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}\)=2/375 (mol)
=>nFe(NO\(_3\))\(_3\)=16/375 (mol)
nNO2=0,04+15.0,008=0,16. (mol)
Theo định luật bảo toàn nguyên tố N ta có :
=> \(n_{HNO_3}\)\(_{ }\) phản ứng với hỗn hợp là 0,16+\(\dfrac{16,3}{375}\)=0,288 (mol).
n\(_{Ba^{2+}}\)= n\(_{BaSO_4}\)=0,016 (mol) .
=>\(n_{Ba\left(OH\right)_2}\) phản ứng với HNO\(_3\) dư = 0,108-0,016=0,092 (mol)
=>\(n_{HNO_3}\) (dư) =0,092.2=0,184(mol).
Vậy \(n_{HNO_3}\)=0,288+0,184=0,472 mol
=>V\(_{dd}\)=0,472.63/(0,63.1,44)=32,76 ml.
\(m_{ddHNO3}=50.1,25=62,5\left(g\right)\)
b) \(m_{hno3}=\frac{62,5.40}{100}=25\left(g\right)\)
c) \(n_{HNO3}=\frac{25}{63}=0,4\left(mol\right)\)
\(C_M=\frac{0,4}{0,05}=8\left(M\right)\)