K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 5 2018

Câu 1:

Số mol Al là:

nAl = m/M = 10,8/27 = 0,4 (mol)

Số mol H2SO4 là:

nH2SO4 = (mdd.C%)/(100.M) = (200.10)/(100.98) ≃ 0,204 (mol)

PTHH: 2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2↑

----------0,136---0,204------0,068----------0,204--

Tỉ lệ: nAl : nH2SO4 = 0,4/2 : 0,204/3 = 0,2 : 0,068

=> Al dư

Khối lượng Al2(SO4)3 là:

mAl2(SO4)3 = n.M = 0,068.342 = 23,256 (g)

Thể tích H2 ở đktc là:

VH2 = 22,4.n = 22,4.0,204 = 4,5696 (l)

Vậy ...

19 tháng 5 2018

Thế còn câu 2 ban biết làm ko???

19 tháng 5 2018

thiếu đề phải ko

19 tháng 5 2018

a)nNaOH=m/M=23/(1*23+1*16+1*1)=0.575 mol

đổi 1200 ml=1,2 l

CM=n/V=0.575/1.2∼0.48M

19 tháng 5 2018

V = 1200 ml = 1,2(l)

nNaOH = \(\dfrac{23}{40}\) = 0,575 mol

=>CM = \(\dfrac{0,575}{1,2}\) = 0,479M

8 tháng 12 2023

\(n_{CuO}=\dfrac{4}{80}=0,05\left(mol\right)\\a, CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\\ n_{CuSO_4}=n_{H_2SO_4}=n_{CuO}=0,05\left(MOL\right)\\ b,m_{CuSO_4}=0,05.160=8\left(g\right)\\ c,V_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,05}{0,5}=0,1\left(l\right)\\ d,V_{ddCuSO_4}=V_{ddH_2SO_4}=0,1\left(l\right)\\ C_{MddCuSO_4}=\dfrac{0,05}{0,1}=0,5\left(M\right)\)

17 tháng 9 2016

1////          nAl=0,4mol   

2Al     +      6HCl -----> 2AlCl3 + 3H2

0,4mol      1,2mol         0,4mol    0,6 mol

a/ VH2=0,6.22,4=13,44 l

b/ V=1,2/2=0,6 l

CAlCl3=0,4/0,6=2/3 M

 

18 tháng 5 2023

\(n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\\ PTHH:2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ n_{AlCl_3}=n_{Al}=0,1\left(mol\right)\\ a,m_{AlCl_3}=133,5.0,1=13,35\left(g\right)\\ n_{H_2}=\dfrac{3}{2}.0,1=0,15\left(mol\right)\\ b,V_{H_2\left(đktc\right)}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\\ c,n_{HCl}=\dfrac{6}{2}.0,1=0,3\left(mol\right)\\ c,C_{MddHCl}=\dfrac{0,3}{0,2}=1,5\left(M\right)\)

27 tháng 7 2016

Bài 1) PTHH: CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O

Số mol của CuO là: 4 : 80 = 0,05 (mol)

Số mol của H2SO4 là: 0,05 . 1 = 0,05 (mol)

Khối lượng chất tan H2SO4 là: 0,05 . 98 = 4,9 gam

a) Khối lượng dung dịch H2SO4 là:

        4,9 : 4,9% = 100 (gam)

Khối lượng CuSO4 tạo thành là: 0,05 . 160 = 8gam

Sau đó áp dụng định luật bảo toàn khối lượng để tính khối lượng dung dịch CuSO4 bằng cách tính tổng khối lượng các chất phản ứng ( Không trừ đi khối lượng nước ) từ đó ta được : Khối lượng của dung dịch CuSO4 là: 4 + 100 = 104 gam

C% dung dịch CuSO4 tạo thành là:

( 8 : 104 ) . 100% = 7,7%

 

 

 

 

27 tháng 7 2016

Bài 2) PTHH: Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 ↑

Số mol của Fe là:   0,56 : 56 = 0,01(mol)

Số mol của H2 là: 0,01 . 1 = 0,01 (mol)

Thể tích hiđrô sinh ra là: 0,01 . 22,4 = 0,224 lít

b) Số mol của H2SO4 là: 0,01 . 1 = 0,01 mol

Khối lượng của H2SO4 là; 0,01 . 98 = 0,98 gam

Khối lượng dung dịch H2SO4 là:

0,98 : 19,6% = 5 (gam)

áp dụng định luật bảo toàn khối lượng :

Khối lượng dung dịch muối là:

5 + 0,56 - 0,02 = 5,54 (gam)

Khối lượng chất tan FeSO4 là: 0,01 . 152 = 1,52g

C% của dung dịch muối tạo thành là: 

 ( 1,52 : 5,54 ) . 100% = 27,44%

1) Ta có: \(m_{H_2SO_4}=200\cdot15\%+300\cdot25\%=105\left(g\right)\)

\(\Rightarrow C\%_{H_2SO_4}=\dfrac{105}{200+300}\cdot100\%=21\%\)

2) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2SO_4}=\dfrac{105}{98}=\dfrac{15}{14}\left(mol\right)\\V_{ddH_2SO_4}=\dfrac{500}{1,25}=400\left(ml\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{\dfrac{15}{14}}{0,4}\approx2,68\left(M\right)\)

 

2 dd trên là 2 dd nào vậy ?

PTHH: \(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\uparrow\)

a) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\\n_{H_2SO_4}=\dfrac{200\cdot4,9\%}{98}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) Cả 2 chất p/ứ hết

b+c) Theo PTHH: \(n_{ZnSO_4}=n_{H_2}=n_{Zn}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{ZnSO_4}=0,1\cdot161=16,1\left(g\right)\\m_{H_2}=0,1\cdot2=0,2\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

Mặt khác: \(m_{dd}=m_{Zn}+m_{ddH_2SO_4}-m_{H_2}=206,3\left(g\right)\)

\(\Rightarrow C\%_{ZnSO_4}=\dfrac{16,1}{206,3}\cdot100\%\approx7,8\%\)

 

a) \(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2

           0,1-->0,2------>0,1-->0,1

=> VH2 = 0,1.22,4 = 2,24 (l)

mZnCl2 = 0,1.136 = 13,6 (g)

b) \(C\%_{dd.HCl}=\dfrac{0,2.36,5}{200}.100\%=3,65\%\)

c) \(n_{O_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

PTHH: 2H2 + O2 --to--> 2H2O

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{2}< \dfrac{0,15}{1}\) => H2 hết, O2 dư

PTHH: 2H2 + O2 --to--> 2H2O

            0,1--------------->0,1

=> mH2O = 0,1.18 = 1,8 (g)