K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Câu hát:  “ Cho cây vườn thêm xanh” có trong bài hát nào?

a. Đi cắt lúa

b. Ca- Chiu – Sa

c. Khúc ca bốn mùa

d. Tiếng ve gọi hè

Câu 2: Bài hát: “Tiếng ve gọi hè” sáng tác của Nhạc sĩ nào sau đây?

a. Nhạc sĩ Blante

b. Nhạc sĩ Nguyễn Ngọc Thiện

c. Nhạc sĩ Phạm Tuyên

d. Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn

Câu 3:  Sắp xếp các câu sau thành 1 đoạn nhạc hoàn chỉnh:

a. Dòng sông xưa rừng táo trắng hoa nở đôi bờ

b. Kìa bóng ai thấp thoáng đó chính Ca- Chiu – Sa

c. Lặng lờ trôi mặt nước đã loang sương mờ

d. Giữa trời mây dòng sông nắng tươi chan hòa

Câu 4:  Nhạc sĩ Huy Du sinh ngày 1/12/1926 đúng hay sai?

a. Đúng

b. Sai

Câu 5: Điền từ còn thiếu vào dấu “…”

Quãng là “…”giữa 2 âm thanh vang lên lần lượt hoặc vang lên cùng một lúc.

a. Khoảng cách về độ cao

b. Khoảng cách về số lượng bậc âm

c. Khoảng cách về độ dài ngắn

 

Câu 6:  Vị trí dấu hóa bất thường đặt ở đâu?

    

a. Đặt sau khóa son

b. Đặt sau nốt nhạc

c. Đặt trước nốt nhạc

d. Cả a,b,c

 

Câu 7:   Nhịp 4/4 là nhịp?

a. Có 4 phách trong mỗi ô nhịp

b. Trường độ mỗi phách bằng một nốt đen

c. Phách thứ nhất mạnh, phách thứ 2 nhẹ, phách 3 mạnh vừa, phách 4 nhẹ

d. Tất cả đáp án trên

 

Câu 8: Trong các quãng sau( tính theo quãng đi lên) quãng nào là quãng 4?

 

a. Đồ- pha

b. Mi- Son

c. La- si

d. Rê- La

3
23 tháng 4 2022

mk có trả lời bạn rồi đó.

24 tháng 4 2022

1-c

2-d

3-acbd

4-a

5-a

6-a

7-a

8-d

26 tháng 2 2021

Điền các từ “Dấu hóa; dấu thăng; dấu giáng; dấu hóa bất thường” vào chỗ trống sao cho thích hợp: 

- Dấu hóa bất thường đặt ở trước nốt nhạc chỉ có ảnh hưởng tới nốt nhạc cùng tên đứng sau nó trọng phạm vi một nhịp.

- Dấu thăng có tác dụng nâng cao nốt nhạc lên nửa cung.

- Dấu giáng hạ thấp nốt nhạc xuống nửa cung.

- Dấu hóa là kí hiệu dùng để thay đổi độ cao của các nốt nhạc.

Học âm nhạc khó lắm bạn ạ. Cố lên nhé!

29 tháng 11 2021

Tham khảo!

Nhịp 4/4

-Có kí hiệu là C, mỗi nhịp có 4 phách, mỗi phách bằng một nốt đen.

-Phách thứ nhất là phách mạnh, phách thứ hai là phách nhẹ, phách thứ ba là phách mạnh vừa, phách thứ tư là phách nhẹ.

-Nốt tròn có trường độ bằng 4 nốt đen.
Son lá son đô xi đô
 

Son lá son son đố xi

Đố la la xi la la son

Son lá son fa fa son mi

Son la son son đố xin đố

29 tháng 11 2021

Ơ đây là môn nhạc lớp 6 mà :V

Câu 1: Bài hát “Đi cắt lúa” là dân ca của dân tộc nào? A. Dân tộc Kinh. B. Dân tộc Mường. C. Dân tộc H’rê. D. Dân tộc Ban na .Câu 2: Quảng là khoảng cách về? A. Tiết tấu. B. Cao độ. C. Trường độ. D. Âm sắc.Câu 3: Hai âm thanh vang lên lần lượt gọi là quảng? A. Quảng 2. B. Quảng hòa âm. C. Quảng 4. D. Quảng giai điệu.Câu 4: Hai âm thanh vang lên cùng một lúc gọi là quảng? A. Quảng 2. B. Quảng hòa âm. C. Quảng 4. D. Quảng...
Đọc tiếp

Câu 1: Bài hát “Đi cắt lúa” là dân ca của dân tộc nào? A. Dân tộc Kinh. B. Dân tộc Mường. C. Dân tộc H’rê. D. Dân tộc Ban na .

Câu 2: Quảng là khoảng cách về? A. Tiết tấu. B. Cao độ. C. Trường độ. D. Âm sắc.

Câu 3: Hai âm thanh vang lên lần lượt gọi là quảng? A. Quảng 2. B. Quảng hòa âm. C. Quảng 4. D. Quảng giai điệu.

Câu 4: Hai âm thanh vang lên cùng một lúc gọi là quảng? A. Quảng 2. B. Quảng hòa âm. C. Quảng 4. D. Quảng giai điệu.

Câu 5: Bài tập đọc nhạc số 6 “Xuân về trên bản” nhạc sĩ nào sáng tác? A. Phạm Trọng Cầu. B. Hoàng Lân. C. Lê Quốc Thắng. D. Phan Trần Bảng.

Câu 6: Cho biết tên Quảng “Đồ-Mi”? A. Quảng 2. B. Quảng 3. C. Quảng 4. D. Quảng 5.

Câu 7: Nốt nhạc thấp nhất trong bài TĐN số 6 “Xuân về trên bản” là nốt gì? A. Nốt LA. B. Nốt ĐỒ . C. Nốt MI. D. Nốt SOL.

Câu 8: Giai điệu bài hát “Đi cắt lúa”? A. Êm dịu, sâu lắng. B. Tình cảm. C. Nhẹ nhàng, trong sáng. D. Vui tươi, rộn ràng.

Câu 9Nốt cao nhất trong bài hát TĐN số 6 “Xuân về trên bản”? A. Nốt Đồ. B. Nốt Sol. C. Nốt Mi. D. Nốt Đố.

Câu 10: Quảng 1 hay còn gọi là quảng gì? A. Quảng đồng điệu. B. Quảng đơn âm. C. Quảng đồng âm . D. Quảng phức điệu .

Câu 11: Câu hát “…kìa bao cánh xòe …” trong bài hát? A. Đi cắt lúa. B. Xuân về trên bản. C. Khúc ca bốn mùa D. Chúng em cần hòa bình.

Câu 12: Cho biết Quảng “Đồ-Đồ”?A. Quảng 7. B. Quảng 5. C Quảng 3. . D. Quảng 1.

Câu 13: Cho biết Quảng “Đồ-Đố”? A. Quảng 8. B. Quảng 6. C. Quảng 2. D. Quảng 4.

0
24 tháng 12 2021

nhịp C

Câu 1: Câu hát “Ai đem a tình tính tang tình rằng cho đôi mình gặp ...” có trong bài hát nào ?A. Lí cây đaB. Lí dĩa bánh bòC. Lí cây bôngD. Hò ba lýCâu 2: Bài Tập đọc nhạc số 3 được viết ở nhịp ? A. Nhịp 2/4B. Nhịp 4/4C. Nhịp 3/4D. Nhịp 6/8Câu 3: Mái trường mến yêu do nhạc sĩ nào sáng tác ?A. Lê Quốc Thắng  B. Hoàng ViệtC. Hoàng Vân D. Hoàng LongCâu 4: Câu hát : Để ngàn cây lá hoa vươn mầm xanh bạn bè sống với nhau trong tình yêu...
Đọc tiếp

Câu 1: Câu hát “Ai đem a tình tính tang tình rằng cho đôi mình gặp ...” có trong bài hát nào ?

A. Lí cây đa

B. Lí dĩa bánh bò

C. Lí cây bông

D. Hò ba lý

Câu 2: Bài Tập đọc nhạc số 3 được viết ở nhịp ? 

A. Nhịp 2/4

B. Nhịp 4/4

C. Nhịp 3/4

D. Nhịp 6/8

Câu 3: Mái trường mến yêu do nhạc sĩ nào sáng tác ?

A. Lê Quốc Thắng  

B. Hoàng Việt

C. Hoàng Vân 

D. Hoàng Long

Câu 4: Câu hát : Để ngàn cây lá hoa vươn mầm xanh bạn bè sống với nhau trong tình yêu thương có trong bài nào ? 

A .Mùa thu ngày khai trường                                  

 B. Bóng dáng một ngôi trường                                              

C. Chúng em cần hòa bình

D. Nụ cười

Câu 5: Bài hát Lí cây đa là dân ca vùng  miền  nào ? 

A Dân ca Nam Bộ    

B. Dân ca trung bộ                                   

C . Dân ca Thanh Hóa  

D. Dân ca quan họ Bắc Ninh                                      

Câu 6: Em hãy điền từ còn thiếu vào câu hát sau  : Tiếng Sơn ca ngân nga đâu đây giữa không gian bao la thơ ngây  ...  tiếng sáo diều vi vu vi vu?

 A. Đêm trung thu  

 B. Ngỡ trên cao

 C. Khúc hát mê say    

D. Tiếng hát mê say      

Câu 7 Bài hát Khúc hát chim Sơn ca có tính chất ?

 A. Vui- Rộn rã -Không nhanh

 B . Tình cảm

 C .Tha thiết –Nhịp nhàng

D. Tình cảm

Câu 8: Bài Tập đọc nhạc số 2 được viết ở nhịp ?

 A. Nhịp 2/4

 B. Nhịp 4/4

 C. Nhịp 3/4

D. Nhịp 6/8

 

Câu 9: Nhạc sĩ  Đỗ Nhuận là tác giả bài hát nào?

A. Một mùa xuân nho nhỏ  

B. Thuyền và biển

C. Hành quân xa

D. Khúc hát chim sơn ca

Câu 10: Bài tập đọc nhạc số 3 nhạc của nước nào?

A. Ma –lai –xi -a  

 B. Việt Nam

 C. Lào        

D. Pháp 

2
28 tháng 12 2021

thêm cái bà này nữa :< 

chừa phần tui :(

4 tháng 1 2022

TK:

"Nhạc rừng" là một nhạc phẩm nổi tiếng của nhạc sĩ Hoàng Việt sáng tác năm 1953 ở Nam Bộ, trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp. Bài hát viết ở nhịp 3/4, viết ở giọng Sol trưởng, âm nhạc vui tươi, trong sáng, nhịp nhàng thể hiện vẻ đẹp của rừng miền Đông Nam Bộ.

21 tháng 2 2021

Á à bố mách cô Thuý là mày tra mạng 

9 tháng 4 2021

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.