K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 11 2018

1.

gọi R1 là khoảng cách lúc đầu

F1=\(\dfrac{G.m_1.m_2}{R_1^2}\)

gọi R3 là khoảng cách lúc sau

F2=\(\dfrac{G.m_1.m_2}{R_2^2}\)

để 6F1=F2

\(\Rightarrow\dfrac{F_1}{F_2}=\left(\dfrac{R_2}{R_1}\right)^2=\dfrac{1}{6}\Rightarrow\dfrac{R_2}{R_1}=\dfrac{1}{\sqrt{6}}\Rightarrow\)\(R_2=\dfrac{R_1}{\sqrt{6}}\)

2.

Fhd=\(\dfrac{G.m_1.m_2}{R^2}\)=2,206.10-10N

3. 10cm=0,1m

ta có m1=m2

Fhd=\(\dfrac{G.m_1.m_2}{R^2}=1,0672.10^{-7}\)

\(\Rightarrow m_1=m_2\approx4kg\)

31 tháng 5 2017

Khoảng cách giữa hai vật phải giảm 3 lần.

8 tháng 6 2019

Ta có, lực hấp dẫn giữa hai quả cầu đó là:

F h d = G M m R 2 = G M 2 R 2 = 6 , 67.10 − 11 . 200 2 100 2 = 2 , 668.10 − 10 N

Đáp án: B

24 tháng 11 2021

Lực hấp dẫn:

\(F_{hd}=G\cdot\dfrac{m_1\cdot m_2}{R^2}=16\)

Nếu tăng khoảng cách lên gấp đôi thì lực hút tức lực tương tác lúc này là:

\(F_{hd}'=G\cdot\dfrac{m_1\cdot m_2}{R'^2}=G\cdot\dfrac{m_1\cdot m_2}{\left(2R\right)^2}=\dfrac{1}{4}\cdot G\cdot\dfrac{m_1\cdot m_2}{R^2}=\dfrac{1}{4}F_{hd}\)

Vậy lực hấp dẫn mới giảm 4 lần và 

\(F_{hd}'=\dfrac{1}{4}F_{hd}=\dfrac{1}{4}\cdot16=4N\)

24 tháng 11 2021

Tham khảo:

Nếu khoảng cách tăng gấp đôi thì lực hút của chúng giảm 4 lần vì nó tỉ lệ nghịch vs bình phương khoảng cách giữa 2 vật

8 tháng 12 2021

A. tăng 8 lần

17 tháng 1 2022

a) Khối lượng của 2 vật khi 2 vật có khối lượng bằng nhau :

\(F_{hd}=G\dfrac{m_1m_2}{r^2}\Rightarrow F_{hd}=G\dfrac{m^2}{r^2}\Rightarrow m^2=\dfrac{F_{hd}.r^2}{G}\)

\(\Rightarrow m=\sqrt{\dfrac{F_{hd}.r^2}{G}}=\sqrt{\dfrac{125,25.10^{-9}.\left(0,08\right)^2}{6,67.10^{-11}}}=3,4669742\left(kg\right)\)

 

7 tháng 1 2019

Xét tỉ lệ:

F 1 F 2 = G M m r 1 2 G M m r 2 2 = r 2 2 r 1 2 = 1 4 → r 2 2 r 1 2 = 1 4 → r 2 = 1 2 r 1

Đáp án: D

8 tháng 12 2021

\(\dfrac{F}{F'}=\dfrac{G\cdot\dfrac{m_1m_2}{r^2}}{G\cdot\dfrac{m_1m_2}{\left(2r\right)^2}}=\dfrac{\dfrac{1}{1}}{\dfrac{1}{4}}=4\Rightarrow F'=0,25F\)

Chọn C