Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
Ta có:
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{\frac{2}{3}}\)
Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{\frac{2}{3}}=\frac{a+b}{3+\frac{2}{3}}=\frac{a+b}{\frac{11}{3}}=\frac{11}{\frac{11}{3}}=3\)
=> \(\hept{\begin{cases}a=3.3\\b=3.\frac{2}{3}\end{cases}=\hept{\begin{cases}a=9\\b=2\end{cases}}}\)
=> ab = 92
Bài 2:
Hữu hạn: -7/16; 2/125; -9/8
Vô hạn tuần hoàn: -5/3; 5/6; -3/11
Chúc bạn học tốt !!!
Bài 1: Áp dụng tính chất của dãy các tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{\frac{2}{3}}=\frac{a+b}{3+\frac{2}{3}}=\frac{11}{\frac{11}{3}}=3\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=3.3=9\\b=\frac{2}{3}.3=2\end{cases}}\)
Vậy \(\overline{ab}=92\)
Bài 2: Số thập phân hữu hạn : \(\frac{-7}{16};\frac{2}{125};\frac{-9}{8}\)
Vì đó là những phân số tối giản với mẫu dương và mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 nên phân số đó viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.\(\hept{\begin{cases}16=2^4\\125=5^3\\8=2^3\end{cases}}\)
Số thập phân vô hạn tuần hoàn: \(\frac{-5}{3};\frac{5}{6};\frac{-3}{11}\)
Vì đó là những phân số tối giản với mẫu dương và mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 nên phân số đó viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.\(\hept{\begin{cases}3=3\\6=2.3\\11=11\end{cases}}\)
Câu 1 : Ta có :
\(\hept{\begin{cases}\left|x+y-5\right|\ge0\forall x;y\\\left|2x-y+8\right|\ge0\forall x;y\end{cases}\Rightarrow\left|x+y-5\right|+\left|2x-y+8\right|\ge0\forall x;y}\)
Dấu \("="\)xảy ra
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left|x+y-5\right|=0\\\left|2x-y+8\right|=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+y-5=0\\2x-y+8=0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x+y=5\\2x-y=-8\end{cases}}}\)
\(\Leftrightarrow x+y+2x-y=5+-8\)
\(\Leftrightarrow3x=-3\)
\(\Leftrightarrow x=-1\)
Mà \(x+y=5\Rightarrow y=5-\left(-1\right)=6\)
Vậy \(x=-1;y=6\)
Câu 2 : Ta có :
\(\left|x\right|\ge0\forall x;\left|x+2\right|\ge0\forall x\)
\(\Rightarrow\left|x\right|+\left|x+2\right|\ge0\forall x\)
Dấu \("="\)xảy ra
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left|x\right|=0\\\left|x+2\right|=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x=-2\end{cases}\Leftrightarrow}}\)Loại
Vậy không có TH x thỏa mãn
Câu 3 : Ta có :
\(\left|-y\right|\ge0\forall y\)
\(\Rightarrow\frac{-2}{5}-\left|-y\right|\le-\frac{2}{5}\)
Mà : \(\left|\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+x\right|\ge0\forall x\)
\(\Rightarrow\left|\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+x\right|=-\frac{2}{5}-\left|-y\right|\)( vô lý )
Vậy không có TH x thỏa mãn
Bài 1
\(a,\left|x\right|=-\left|-\frac{5}{7}\right|=>x\in\varnothing\)
\(b,\left|x+4,3\right|-\left|-2,8\right|=0\)
\(=>\left|x+4,3\right|-2,8=0\)
\(=>\left|x+4,3\right|=0+2,8=2,8\)
\(=>x+4,3=\pm2,8\)
\(=>\hept{\begin{cases}x+4,3=2,8\\x+4,3=-2,8\end{cases}=>\hept{\begin{cases}x=-1,5\\x=-7,1\end{cases}}}\)
\(c,\left|x\right|+x=\frac{2}{3}\)
\(=>\hept{\begin{cases}x+x=\frac{2}{3}\\-x+x=\frac{2}{3}\end{cases}}=>\hept{\begin{cases}x=\frac{1}{3}\\x=-\frac{1}{3}\end{cases}}\)
\(\sqrt{32}\cdot18+2\cdot\sqrt{25}+\left|\frac{-1}{3}\right|\cdot\left|-6\right|-2^2\)
\(=4\cdot\sqrt{2}\cdot18+2\cdot5+\frac{1}{3}\cdot6-4\)
\(=72\cdot\sqrt{2}+\left(10+2-4\right)\)
\(=72\cdot\sqrt{2}+8\)
\(=8+72\sqrt{2}\)
\(\left(x^2-4\right)\cdot\sqrt{x}=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x^2-4\right)=0\\\sqrt{x}=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2=0+4\\x=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2=4\\x=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-2\\x=2\\x=0\end{cases}}\)
Bài 1
\(a,\left(\frac{3}{5}\right)^2-\left[\frac{1}{3}:3-\sqrt{16}.\left(\frac{1}{2}\right)^2\right]-\left(10.12-2014\right)^0\)
\(=\frac{9}{25}-\left[\frac{1}{9}-4.\frac{1}{4}\right]-1\)
\(=\frac{9}{25}-\left(-\frac{8}{9}\right)-1\)
\(=\frac{9}{25}+\frac{8}{9}-1\)
\(=\frac{56}{225}\)
\(b,|-\frac{100}{123}|:\left(\frac{3}{4}+\frac{7}{12}\right)+\frac{23}{123}:\left(\frac{9}{5}-\frac{7}{15}\right)\)
\(=\frac{100}{123}:\left(\frac{4}{3}\right)+\frac{23}{123}:\frac{4}{3}\)
\(=\left(\frac{100}{123}+\frac{23}{123}\right):\frac{4}{3}\)
\(=1:\frac{4}{3}=\frac{3}{4}\)
Phần c đăng riêng vì mk chưa tìm đc cách giải bt mỗi đáp án :v
\(c,\frac{\left(-5\right)^{32}.20^{43}}{\left(-8\right)^{29}.125^{25}}\)
\(=\frac{\left(-5\right)^{32}.\left(4.5\right)^{43}}{\left[4.\left(-2\right)\right]^{29}.\left(-5^3\right)^{25}}\)
\(=\frac{-5^{32}.4^{43}.5^{43}}{4^{29}.\left(-2\right)^{29}.\left(5\right)^{75}}\)
\(=\frac{\left(-5^4\right)^8.4^{43}.5^{43}}{4^{29}.\left(-2\right)^{29}.\left(5^3\right)^{25}}\)
\(=-\frac{1}{2}\)
\(a.9\cdot3^2\cdot\frac{1}{81}=\frac{3^2.3^2.1}{3^4}=\frac{3^4}{3^4}=1\)
\(b.2\frac{1}{2}+\frac{4}{7}:\left(\frac{-8}{9}\right)\)
\(=\frac{5}{2}+\frac{4}{7}.\left(\frac{-9}{8}\right)\)
\(=\frac{5}{2}+\frac{-9}{14}=\frac{13}{7}\)
\(c.3,75.\left(7,2\right)+2,8.\left(3,75\right)\)
\(=3,75.\left(7,2+2,8\right)\)
\(=3,75.10=37,5\)
\(d.\left(\frac{-5}{13}\right).\frac{3}{7}+\left(\frac{-8}{13}\right).\frac{3}{7}+\left(\frac{-4}{7}\right)\)
\(=\frac{3}{7}.\left[\left(\frac{-5}{13}\right)+\left(\frac{-8}{13}\right)\right]+\left(\frac{-4}{7}\right)\)
\(=\frac{3}{7}.\left(-1\right)+\frac{-4}{7}\)
\(=\frac{-3}{7}+-\frac{4}{7}=-1\)
\(e.\sqrt{81}-\frac{1}{8}.\sqrt{64}+\sqrt{0,04}\)
\(=9-\frac{1}{8}.8+0,2\)
\(=9-1+0,2=8+0,2=8,2\)