Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
5) Cấu trúc nhiễm sắc thể:
* Cấu trúc hiển vi:
- Trạng tái nhiễm sắc thể đơn: gồm 2 đầu mút tâm động và trình tự khởi đầu nhân đôi ADN
- Trạng thái nhiễm sắc kép: gồm 2 cromatit dính nhau tại tâm động
* Cấu trúc siêu hiển vi:
- NST được cấu tạo bởi 2 thành phần: ADN + protein loại histon
- Phân tử ADN có chiều ngang 2nm, gồm 146 cặp Nu quấn quanh khối protein (8 phân tử histon) 7/4 vòng \(\rightarrow\) nucleoxom
- Nhiều nucleoxom liên kết với nhau (mức xoắn 1) \(\rightarrow\) sợi cơ bản (chiều ngang 11nm). (Giữa 2 nucleoxom liên tiếp là 1 đoạn ADN và 1 pân tử protein histon)
- Sợi cơ bản cuộn xoắn bậc 2 \(\rightarrow\) Sợi nhiễm sắc (30nm)
- Sợi nhiễm sắc cuộn xoắn bậc 3 \(\rightarrow\) Sợi siêu xoắn (300nm)
- Sợi siêu xoắn kết đặc \(\rightarrow\) cromatit (700nm)
1) Nhiễm sắc thể là 1 cấu trúc có tổ chức của ADN và protein nằm trong các tế bào
Ta có thể thấy được NST ở động vật và thực vật
\(a,\) Tế bào lưỡng bội của loài là: \(2n=46\left(NST\right)\)
- Kí hiệu bộ NST trong tế bào $2n$ ở giới đực và giới cái lần lượt là: \(44A+2XY\) và \(44A+2XX\)
- Số nhóm gen liên kết: \(23\)
\(b,\) - Bộ $NST$ đơn bội và ở trạng thái kép \(\left(n=23\right)\) \(\rightarrow\) Tế bào đang giảm phân. Tế bào đang trong kì I, Kì II hoặc kì III của giảm phân $2.$
a) Vì tế bào đang phân chia binh thường có 23 NST kép, đồng nghĩa với việc tổng số NST của loài này là 46 (2n).
Kí hiệu bộ NST trong tế bào 2n ở giới đực là XY và giới cái là XX.
Số nhóm gen liên kết của loài đó bằng số cặp nhiễm sắc thể không phân li liên kết. Vì cặp nhiễm sắc thể giới tính là XX, nên trong trường hợp này không có nhiễm sắc thể liên kết. Số nhóm gen liên kết là 0.
b) Tế bào trên đang thực hiện quá trình nguyên phân. Quá trình nguyên phân xảy ra trong giai đoạn tạo ra các tế bào con có số NST giảm đi một nửa so với tế bào mẹ. Trong trường hợp này, tế bào đang phân chia binh thường có 23 NST kép, do đó, đây là giai đoạn nguyên phân.
Câu 18(TH): Thể ba nhiễm (hay tam nhiễm) là thể mà trong tế bào sinh dưỡng có:
A. tất cả các cặp NST tương đồng đều có 3 chiếc
B. tất cả các cặp NST tương đồng đều có 1 chiếc
C. tất cả các cặp NST tương đồng đều có 2 chiếc
D. một cặp NST nào đó có 3 chiếc, các cặp còn lại đều có 2 chiếc
Câu 19(TH): Kí hiệu bộ NST nào sau đây dùng để chỉ có thể không nhiễm?
A. 2n + 1 B. 2n – 1 C. 2n + 2 D. 2n – 2
Câu 20(NB): Thể dị bội có thể tìm thấy ở loài nào sau đây?
A. Ruồi giấm
B. Đậu Hà Lan
C. Người
D. Ruồi giấm, đậu Hà Lan, người.
Câu 21(VD): Một loài sinh vật có 2n= 20. Bộ NST của thể tam bội chứa số NST là:
A. 10 B. 20 C. 30 D. 21
Câu 22(VD): Ở đậu Hà Lan có 2n = 14. Dự đoán số lượng NST trong tế bào sinh dưỡng ở thể dị bội là bao nhiêu?
A. 16 B. 21 C. 28 D. 35
Câu 23(VD): Số NST trong tế bào là thể 3 nhiễm ở người là:
A. 47 chiếc NST C. 45 chiếc NST
B. 47 cặp NST D. 45 cặp NST
Câu 24(VD): Bệnh Đao có ở người xảy ra là do trong tế bào sinh dưỡng:
A. Có 3 NST ở cặp số 12 C. Có 3 NST ở cặp số 21
B. Có 1 NST ở cặp số 12 D. Có 3 NST ở cặp giới tính.
Số lượng NST của một số loài
Người 2n= 46; n=23
Tinh tinh 2n=48; n= 24
Gà 2n=78; n= 39
Đậu Hà Lan 2n=14; n=7
Ngô 2n=20; n=10
Trong tế bào sinh dưỡng, NST tồn tại thành từng cặp tương đồng. Bộ NST chứa các cặp NST tương đồng gọi là lưỡng bội, kí hiệu 2n NST. Bộ NST trong giao tử chỉ chứa mỗi NST của cặp tương đồng được gọi là đơn bội, kí hiệu n NST.
Nhiễm sắc thể được cấu tạo từ chất nhiễm sắc có chứa phân tử ADN mạch kép có chiều ngang 2nm (hình 5A). Phân tử ADN quấn quanh khối cầu prôtêin tạo nên các nuclêôxôm. Mỗi nuclêôxôm gồm có lõi là 8 phân tử histôn và được một đoạn ADN dài, chứa 146 cặp nuclêôtit quấn quanh 1.3/4 vòng. Giữa hai nuclêôxôm liên tiếp là một đoạn ADN và một phân tử prôtêin histôn. Chuỗi nuclêôxôn tạo thành sợi cơ bản có đường kính 11 nm. Sợi cơ bản cuộn xoắn bậc hai tạo thành sợi nhiễm sắc có đường kính khoảng 30 nm. Sợi nhiễm sắc lại được xếp cuộn lần nữa tạo nên sợi có đường kính khoảng 300 nm. Cuối cùng là một lần xoắn tiếp của sợi 300nm thành crômatit có đường kính khoảng 700 nm.
Nhiễm sắc thể tại kì giữa ở trạng thái kép gồm 2 crômatit. Vì vậy, chiều ngang của mỗi nhiễm sắc thể có thể đạt tới 1400nm.
Với cấu trúc cuộn xoắn như vậy, chiều dài của NST có thể được rút ngắn 15000 - 20000 lần so với chiều dài của ADN. Sự thu gọn cấu trúc không gian như thế thuận lợi cho sự phân li, tổ hợp các nhiễm sắc thể trong quá trình phân bào.
Ta có: Cá thể A không có cặp số 1, các cặp nhiễm sắc thể còn lại bình thường
\(\Rightarrow\)Cá thể A bị đột biến thể dị bội - thể không nhiễm (2n-2)
Ta có: Cá thể B có cặp nhiễm sắc thể số 5 có 4 chiếc, các cặp khác đều bình thường
\(\Rightarrow\)Cá thể B bị đột biến thể dị bội - thể bốn nhiễm (2n+2)
Ta có: Cá thể C có cặp nhiễm sắc thể số 3 và cặp số 5 có 3 chiếc, các cặp khác đều bình thường
\(\Rightarrow\)Cá thể C bị đột biến thể dị bội - thể tam nhiễm (2n+1)
Ta có: Cá thể D có: cặp nhiễm sắc thể số 3 có 1 chiếc, các cặp khác đều bình thường
\(\Rightarrow\)Cá thể D bị đột biến thể dị bội - Thể một nhiễm (2n-1)
Sự hình thành bộ NST của cá thể D: do rối loạn quá trình phát sinh giao tử và thụ tinh ở cá thể bố hoặc mẹ
- Ở cá thể bố hoặc mẹ có 1 cặp NST tương đồng không phân li tạo ra 2 loại giao tử, 1 loại mang 2 chiếc NST (n+1), 1 loại không mang NST của cặp đó(n-1)
- Khi thụ tinh: Giao tử không mang NST của cặp đó(n-1) kết hợp với giao tử bình thường (n) tạo thành hợp tử mang 1 chiếc NST (2n-1)
Cá thể A: Thể không nhiễm (2n-2)
Cá thể B: Thể bốn nhiễm (2n+2)
Cá thể C: Thể ba nhiễm kép (2n+1+1)
Cá thể D: Thể một nhiễm (2n-1). Do trong quá trình giảm phân phát sinh giao tử xảy ra rối loạn làm xuất hiện giao tử n+1 và n-1. Giao tử n-1 kết hợp với giao từ bình thường trong quá trình thụ tinh làm xuất hiện cá thể D.
a) Đột biến cấu trúc NST thường gặp dạng mất đoạn
Tham khảo:
b) mất đoạn
Ta thấy giao tử đó không còn gen A đây là đột biến mất đoạn NST ở NST mang trình tự ABCDE,các NST khác bt
các loại tinh trùng còn lại là:
abcde - fghik
BCDE - FGHIK
abcde - FGHIK
c)
Bằng cơ chế xác định giới tính ở một số loài VD châu chấu đực 2n = 23 với NST giới tính là XO
Cơ chế hình thành
P 2n = 23 x 2n = 24
Gp n = 11 n = 12
F 2n - 1 = 23
Cơ chế đột biến thể dị bội hình thành thể 2n + 1 và 2n -1
Cơ chế hình thành
P 2n x 2n
Gp n n -1 ; n +1
F 2n -1 ; 2n + 1
a. Một nhóm tế bào cả loài mang 200 nhiễm sắc thể ở dạng sợi mảnh. Xác định số tế bào của nhóm.
Vì tb đang ở dạng sợi mảnh nên tb có thể ở kì trung gian( khi chưa tự nhân đôi ) hoặc kì cuối ( khi sự phân chia chất tb kết thúc)
số tế bào của nhóm là :
TH1 : kì trung gian : 200 : 20 = 10 tb
TH2 : kì cuối : 200 : 40 = 5 tb
b. Nhóm tế bào khác của loài có 400 nhiễm sắc thể kép. Nhóm tế bào này đang ở kì nào của quá trình phân bào? Với số lượng bằng bao nhiêu? Cho biết, diễn biến của các tế bào trong nhóm đều như nhau.
Vì nhóm tb mang nst kép nên chúng có thể ở kì trung gian , kì đầu , kì giữa :
Vậy số tb có trong nhóm là : 400 : 20 = 20 tb
c. Nhóm tế bào thứ ba của loài trên đang có 640 chiếc nhiễm sắc thể đơn đang phân li về hai cực của tế bào. Nhóm tế bào này đang ở kì nào của quá trình phân bào , với số lượng nhiễm sắc thể là bao nhiêu?
Vì các nhiễm sắc thể đơn đang phân li về hai cực của tế bào => tb đang ở kì sau nguyên phân
Vậy số tb có trong nhóm là : 640 : 40 = 16 tb
- Tế bào của mỗi loài sinh vật có bộ NST đặc trưng về số lượng và hình dạng xác định.
+ Số lượng NST của một số loài:
Người 2n=46; n=23
Tinh tinh 2n=48; n=24
Gà 2n=78; n=39
Đậu Hà Lan 2n=14; n=7
Ngô 2n=20; n=10
+ Hình dạng đặc trưng như hình hạt, hình que và chữ V
- Phân biệt bộ NST đơn bội và bộ NST lưỡng bội:
+ Trong tế bào sinh dưỡng tồn tại thành từng cặp tương đồng, 1 NST có nguồn gốc từ bố, 1 NST có nguồn gố từ mẹ. Bộ NST chứa các cặp NST tương đồng gọi là bộ NST lưỡng bội, kí hiệu là 2n NST.
+ Bộ NST trong giao tử chỉ chứa một NST của cặp tương đồng được gọi là bộ NST đơn bội, kí hiệu n NST.
1.
a/ Tính đặc trưng thể hiện qua : số lượng , hình dạng và cấu trúc nst
b/ bộ nst lưỡng bội của loài không thể hiện trình độ tiến hoá của loài . Ví dụ ở người (2n = 46) ở gà 2n =78
c/ Không phải tất cả nst trong người đều đồng dạng. Ví dụ như ở Nam cặp nst giới tính XY
2.
3.