K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1 :

Vận tốc dự định so với vận tốc thực tế là :

 \(\frac{45}{35}=\frac{9}{7}\)

Vì cùng quãng đường nên thời gian và vận tốc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch

Vậy thời gian dự định so với thực tế là\(\frac{9}{7}\)

Hiệu số phần bằng nhau là :

   9 - 7 = 2 ( phần )

Thời gian thực tế đi là :

   30 : 2 x 9 = 135 ( phút ) = 2,25 giờ

Quãng đường AB dài là :

   35 x 2,25 = 78,75 ( km )

               Đ/s :...

Câu 2 :

Khi ghép với hình vuông cạnh a thì chu vi hình chữ nhật mới là :

   2a + 2(a + b) = 34 cm => 2a+b =  17 ( 1 )

Khi ghép với hình vuông cạnh b thì chu vi hình chữ nhật đó là :

   2b + 2(a+b) = 26 ( cm ) => a+2b = 13 ( 2 )

Từ ( 1 ) => b = 17 - 2a. Thay vào ( 2 ) : a + 2 x x ( 17 - 2a ) = 13 => 34 - 13 = 3a => a = 7 => b = 3

Vậy diện tích hình chữ nhật ban đầu là :

   3 x 7 = 21 ( cm2 )

                Đ/s : 21 cm2

20 tháng 5 2019

Đề bài: Cho hình chữ nhật có chiều dài a (cm), chiều rộng b(cm). Nếu ghép hình chữ nhật với hình vuông cạnh a(cm) ta được hình chữ nhật có chu vi là 34 cm. Nếu ghép hình chữ nhật với hình vuông cạnh b (cm) ta được hình chữ nhật có chu vi là 26 cm. Tính diện tích hình chữ nhật ban đầu.

Trả lời; Phân tích tìm ra.

Khi vẽ thêm hình vuông có cạnh băng chiều dài và chiều rộng ta được hai hình chữ nhật  có chiều dài bằng a + b và chiều rộng bằng a và b

Nửa chu vi hình chữ nhật thứ nhất là: a + b + a = 34 : 2 = 17 cm (1)

Nửa chu vi hình chữ nhật thứ 2 là: a + b + b = 26 : 2 = 13 cm (2)

Hiệu hai chiều rộng hai hình chữ nhật mới hay hiệu của chiều dài và chiều rộng hình chữ nhật ban đầu  là: a – b = 4 cm

Cộng (1) với (2) ta được: 3 x ( a + b) = 30 cm

Hay: a + b = 10 cm

Chiều dài hình chữ nhật ban đầu là: (10 + 4) : 2 = 7 (cm)

Chiều rộng hình chữ nhật ban đầu là: 10 – 7 = 3 (cm)

Chu vi hình chữ nhật ban đầu là: (7 + 3) x 2 = 20 (cm)

chúc bạn học tốt

1. Cho 2 số có hiệu bằng 5. Nếu gấp một trong 2 số đó lên 4 lần và giữ nguyên số kia thì được tổng mới là 40. Tìm 2 số đó.2. Kho A có nhiều hơn kho B là 67 tấn thóc. Nếu kho A xuất đi 130 tạ thóc và kho B nhập thêm 12 tấn thóc thì số thóc còn lại của kho A bằng số thóc hiện có của kho B. Hỏi lúc đầu mỗi kho có bao nhiêu tấn thóc?3. Bình có một mảnh giấy lớn, em xé thành 4 mảnh giấy...
Đọc tiếp

1. Cho 2 số có hiệu bằng 5. Nếu gấp một trong 2 số đó lên 4 lần và giữ nguyên số kia thì được tổng mới là 40. Tìm 2 số đó.

2. Kho A có nhiều hơn kho B là 67 tấn thóc. Nếu kho A xuất đi 130 tạ thóc và kho B nhập thêm 12 tấn thóc thì số thóc còn lại của kho A bằng số thóc hiện có của kho B. Hỏi lúc đầu mỗi kho có bao nhiêu tấn thóc?

3. Bình có một mảnh giấy lớn, em xé thành 4 mảnh giấy nhỏ hơn . Rồi Bình lại lấy lấy một số mảnh giấy nhỏ đó xé mỗi mảnh thành 4 mảnh nhỏ hơn nữa. Rồi lại lấy một số mảnh nhỏ đó xé mỗi mảnh làm 4, cứ như vậy mãi liệu cuối cùng có thu được 2013 mảnh không? Vì sao?

4. Khi con học hết bậc tiểu học, tuổi mẹ bằng \(\frac{1}{5}\) tổng số tuổi của những người còn lại trong gia đình. Đến khi con học đại học thì tuổi mẹ vẫn bằng \(\frac{1}{5}\)tổng số tuổi của những người còn lại trong gia đình. Hỏi gia đình đó có mấy người?

5. Một ô tô dự kiến đi từ A vớ vân tốc 45km/h để đến B lúc 11 giờ. Do trời mưa, đường trơn để đảm bảo an toàn giao thông nên mỗi giờ xe chỉ đi được 35km/h và đến B chậm mất 30 phút so với dự kiến. Tính quãng đường AB.

6. Cho hình chữ nhật chiều dài cạnh a(cm), chiều rộng b(cm). Nếu ghép hình chữ nhật với hình vuông cạnh a(cm) ta được hình chữ nhật có chu vi 34cm. Nếu ghép hình chữ nhật với hình vuông cạnh b(cm) ta được hình chữ nhật có chu vi là 26cm. Tính diên tích hình chữ nhật ban đầu.

 

3
14 tháng 7 2016

sao nhiều thế bạn ???@@@

21 tháng 4 2019

nhiều vậy trời 

13 tháng 6 2016

Khi ghép với hình vuông cạnh a thì chu vi hình chữ nhật mới là: 2a + 2(a+b) = 34 (cm) => 2a+b = 17 (1)

Khi ghép với hình vuông cạnh b thì chu vi hình chữ nhật đó là: 2b + 2(a+b) = 26 (cm)=> a+2b = 13 (2)

Từ (1) => b = 17 - 2a. Thay vào (2): a+2*(17-2a) = 13 => 34-13=3a => a=7; =>b = 3.

Vậy diện tích hcn ban đầu là: 3x7 = 21 cm2.

Đ/S: 21 cm2.

4 tháng 3 2020

Bạn làm chuẩn 10000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000%

24 tháng 6 2016

Đáp án bài này là 21 cm2

24 tháng 6 2016

Làm thế nào zợ

1 tháng 7 2015

Đề phải là : 

Cho hình chữ nhật có chiều dài a (cm), chiều rộng b (cm), nếu ghép hình chữ nhật với hình vuông cạnh a (cm) ta được hình chữ nhật chu vi 34cm, nếu ghép hình chữ nhật với hình vuông cạnh b (cm) ta được hình chữ nhật chu vi 26cm.tính diện tích hình chữ nhật ban đầu?

27 tháng 6 2016

Cho hình chữ nhật chiều dài a (cm), chiều rộng b(cm). Nếu ghép hình chữ nhật với hình vuông cạnh a (cm) ta được hình chữ nhật có chu vi là 34 cm. Nếu ghép hình chữ nhật với hình vuông cạnh b (cm) ta được hình chữ nhật có chu vi là 26 cm. Tính diện tích hình chữ nhật ban đầu.

16 tháng 6 2015

Vận tốc dự định so với vận tốc thực tế là : 45/35 = 9/7

Vì cùng quãng đường nên thời gian và vận tốc là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch.

Vậy thời gian theo dự định so với thời gian thực tế = 7/9

Hiệu số phần là: 9 - 7 = 2 (phần)

Thời gian thực tế đi là : 30 : 2 x 9 = 135 (phút) = 2,25 giờ

Quãng đường AB là : 35 x 2,25 = 78,75 (km)

 

27 tháng 3 2016

Vận tốc dự định so với vận tốc thực tế là : 45/35 = 9/7

Vì cùng quãng đường nên thời gian và vận tốc là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch.

Vậy thời gian theo dự định so với thời gian thực tế = 7/9

Hiệu số phần là: 9 - 7 = 2 (phần)

Thời gian thực tế đi là : 30 : 2 x 9 = 135 (phút) = 2,25 giờ

Quãng đường AB là : 35 x 2,25 = 78,75 (km)

28 tháng 6 2016

5 cm 5 cm 3 cm 5 cm 3 cm 3 cm

Chu vi hình chữ nhật ban đầu là:

(3 + 5) x 2 = 16 (cm)

Đáp số: 16 cm

7 tháng 5 2021

Gọi t1 là thời gian ô tô đó đi với vận tốc v1 là 45 km/h

Gọi t2 là thời gian ô tô đó đi với vận tốc v2 là 35 km/h

Vì trên cùng quãng đường thời gian và vận tốc là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau nên ta có :

t1/t2 = v2/v1 = 35/45 = 7/9 suy ra t1/ t2 là 7/9

Đổi 40 phút = 2/3 giờ

Thời gian người đó đi với vận tốc 45km/h là :

2/3 : ( 9 - 7 ) x 7 = 7 / 3 (giờ )

Quãng đường AB dài là :

45 x 7/3 = 105 ( km )

Đ/S : 105 km 

Học tốt nheeee

14 tháng 4 2024

Gọi t1 là thời gian ô tô đó đi với vận tốc v1 là 45 km/h

Gọi t2 là thời gian ô tô đó đi với vận tốc v2 là 35 km/h

Vì trên cùng quãng đường thời gian và vận tốc là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau nên ta có :

t1/t2 = v2/v1 = 35/45 = 7/9 suy ra t1/ t2 là 7/9

Đổi 40 phút = 2/3 giờ

Thời gian người đó đi với vận tốc 45km/h là :

2/3 : ( 9 - 7 ) x 7 = 7 / 3 (giờ )

Quãng đường AB dài là :

45 x 7/3 = 105 ( km )

Đ/S : 105 km