Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
bạn ơi mk đang mắc câu này bạn có thể trả lời giúp mình đc ko
3) Cho 6 gam Mg phản ứng 2,24 lít khí oxi(đktc).Sau phản ứng thu được magie oxit(MgO)
a) viết phường trình hóa học
2Mg + O2 → 2MgO
b) tính khối lượng MgO được tạo thành
mO2 = 2,24/ 22,4 . 16 = 1,6(g)
mMgO = mO2 + mMg = 1,6 + 6 = 7,6(g)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a, PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
b, \(n_{H_2}=\dfrac{2,479}{24,79}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{CuO}=\dfrac{12}{80}=0,15\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,15}{1}>\dfrac{0,1}{1}\), ta được CuO dư.
Theo PT: \(n_{H_2O}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{H_2O}=0,1.18=1,8\left(g\right)\)
c, BTKL, có: mH2 + mCuO = m chất rắn + mH2O
⇒ a = 0,1.2 + 12 - 1,8 = 10,4 (g)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) CuO + H2 -> Cu + H2O
b) nCuO = 0,15(mol) nH2 = 0,1 (mol)
=> CuO dư 0,05 (mol)
theo PTHH => nH2O = nH2 = 0,1 (mol)
=> mH2O = 0,1x 18=1,8(g)
c) theo pthh nCu = nH2 = 0,1 (mol)
=> mCu = 0,1x64 = 6,4(g)
mCuO dư = 0,05 x 80 =4(g)
Bài 2 :
nCuO =0,2(mol) nCu= 0,1875(mol)
CuO + H2 -> cu +h2o
có %H = (0,1875 : 0,2) x 100%= 93,75%
Bài 1 :
a, \(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)
b,
\(n_{H2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{CuO}=\frac{12}{80}=0,15\left(mol\right)\)
Tỉ lệ : \(\frac{0,15}{1}>\frac{0,1}{1}\)
Nên CuO dư
\(n_{H2O}=n_{H2}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H2O}=0,1.18=1,8\left(g\right)\)
c)
\(n_{CuO_{dư}}=0,15-0,1=0,05\left(mol\right)\)
\(m_{CuO}=0,05.80=4\left(g\right)\)
\(m_{Cu}=0,1.64=6,4\left(g\right)\)
Bài 2 :
\(n_{CuO}=\frac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\)
\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)
0,2 _____________ 0,2
Ta có khối lượng Cu theo lí thuyết là:
\(m_{Cu}=0,2.64=12,8\left(g\right)\)
Khối lượng Cu thực tế là 12 g
\(\Rightarrow H=\frac{12}{12,8}.100\%=93,75\%\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Phản ứng
CuO + H 2 → t o Cu + H 2 O (1)
(mol) 0,3 0,3 ← 0,3
b) Ta có: n Cu = 19,2/64 = 0,3 (mol)
Từ (1) → n Cu = 0,3 (mol) → m CuO = 0,3 x 80 = 24 (gam)
Và n H 2 = 0,3 (mol) → V H 2 =0,3 x 22,4 = 6,72 (lít)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đề 15:
1) Theo đề bài , ta có:
NTK(Y)= 2.NTK(Ca)= 2.40=80 (đvC)
=> Nguyên tố Y là brom, KHHH là Br.
2) - Đơn chất là chất do 1nguyên tố tạo thành.
VD: O3; Br2 ; Cl2;......
- Hợp chất là những chất do 2 hay nhiều nguyên tố hóa học trở lên tạo thành.
VD: NaCl, KMnO4, CuSO4, H2O;....
3) Khôi lượng mol? tự trả lời đi !
a) Khối lượng mol của phân tử gồm 2C và 4H
Có nghĩa là khối lượng mol của C2H4
\(M_{C_2H_4}\)= 2.12+4.1=28 (g/mol)
\(M_{H_2S}\)=2.1+32=34(g/mol)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Zn+2HCl=>ZnCl2+H2
nZn=0,05 mol=nH2
H2+CuO=>Cu+H2O
=>nCu=0,05mol =>mCu=0,05.64=3,2g
Trong pứ trên Zn và H2 là chất khử
HCl và CuO là chất oxh
2. mNaCl thu đc=150.3,5%=5,25g
Cho 13gam Zn tác dụng với dung dịch HCL vừa đủ Dẫn toàn bộ khí thu được qua CuO nung nóng
a, Viết PT hoá học của CÁC phản ứng
b, Tính khối lượng Cu thu được sau phản ứng
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Câu 1)
a) 2HgO\(-t^0\rightarrow2Hg+O_2\)
b)Theo gt: \(n_{HgO}=\frac{2,17}{96}\approx0,023\left(mol\right)\\ \)
theo PTHH : \(n_{O2}=\frac{1}{2}n_{HgO}=\frac{1}{2}\cdot0,023=0,0115\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{O2}=0,0115\cdot32=0,368\left(g\right)\)
c)theo gt:\(n_{HgO}=0,5\left(mol\right)\)
theo PTHH : \(n_{Hg}=n_{HgO}=0,5\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Hg}=0,5\cdot80=40\left(g\right)\)
Câu 2)
a)PTHH : \(S+O_2-t^0\rightarrow SO_2\)
b)theo gt: \(n_{SO2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
theo PTHH \(n_S=n_{SO2}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_S=0,1\cdot32=3,2\left(g\right)\)
Ta có khối lượng S tham gia là 3,25 g , khối lượng S phản ứng là 3,2 g
Độ tinh khiết của mẫu lưu huỳnh là \(\frac{3,2}{3,25}\cdot100\%\approx98,4\%\)
c)the PTHH \(n_{O2}=n_{SO2}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{O2}=0,1\cdot32=3,2\left(g\right)\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
CuO+H2-to>Cu+H2O
0,09----0,09---0,09
n CuO=\(\dfrac{7,2}{80}\)=0,09 mol
=>m Cu=0,09.64=5,76g
=>VH2=0,09.22,4=2,016l
\(n_{CuO}=\dfrac{7,2}{80}=0,09mol\)
\(CuO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\)
0,09 0,09 0,09 ( mol )
\(m_{Cu}=0,09.64=5,76g\)
\(V_{H_2}=0,09.22,4=2,016l\)
Bài 1
a)\(2H2+O2-->2H2O\)
b)\(n_{H2}=\frac{2,8}{22,4}=0,125\left(mol\right)\)
\(n_{O2}=\frac{1}{2}n_{H2}=0,0625\left(mol\right)\)
\(V_{O2}=0,0625.22,4=1,4\left(l\right)\)
\(m_{O2}=0,0625.32=2\left(g\right)\)
c)\(n_{H2O}=n_{H2}=0,125\left(mol\right)\)
\(m_{H2O}=0,125.18=2,25\left(g\right)\)
Bài 2:
\(CuO+H2-->Cu+H2O\)
b)\(n_{CuO}=\frac{48}{80}=0,6\left(mol\right)\)
\(n_{Cu}=n_{CuO}=0,6\left(mol\right)\)
\(m_{Cu}=0,6.64=38,4\left(g\right)\)
c)\(n_{H2}=n_{CuO}=0,6\left(mol\right)\)
\(V_{H2}=0,6.22,4=13,44\left(l\right)\)
Bài 3:
a)\(2H2+O2-->2H2O\)
b)\(n_{H2}=\frac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)
\(n_{O2}=\frac{1,68}{22,4}=0,075\left(mol\right)\)
Lập tỉ lệ
\(n_{H2}\left(\frac{0,05}{2}\right)< n_{O2}\left(\frac{0,075}{1}\right)\)
\(\Rightarrow O2dư\)
\(n_{H2O}=n_{H2}=0,05\left(mol\right)\)
\(m_{H2O}=0,05.18=0,9\left(g\right)\)
Bài 4:
a)\(CuO+H2-->Cu+H2O\)
b)\(n_{CuO}=\frac{12}{80}=0,15\left(mol\right)\)
\(n_{H2}=2,\frac{24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
do \(0,15>0,1\)
\(\Rightarrow H2\) hết..CuO dư
\(n_{H2O}=n_{H2}=0,1\left(mol\right)\)
\(m_{H2O}=0,1.18=1,8\left(g\right)\)
c) \(n_{CuO}=n_{H2}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{CuO}dư=0,15-0,1=0,05\left(mol\right)\)
\(m_{CuO}dư=0,05.80=4\left(g\right)\)
\(n_{Cu}=n_{H2}=0,1\left(mol\right)\)
\(m_{Cu}=0,1.64=6,4\left(g\right)\)