K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2018

\(\text{Câu 1 : Tự tính}\)

\(\text{Câu 2:a)Cho x = 1 ;ta có : y = 3.1 = 3}\)

\(\text{Lấy điểm A (}1;3)\)

A y 3 0 x.y = 3x 1 x

3. Gọi a,b,c là số tiền lãi của mỗi người \((\text{triệu đồng})\)

Theo đề bài , ta có :

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7}\text{ và }a+b+c=105(\text{triệu})\)

\(\text{Áp dụng tính chất dãy tỉ sô bằng nhau , ta có :}\)

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7}=\frac{a+b+c}{3+5+7}=\frac{105}{15}=7\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a}{3}=7\\\frac{b}{5}=7\\\frac{c}{7}=7\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=21(\text{triệu})\\b=35(\text{triệu})\\c=49(\text{triệu})\end{cases}}\)

Vậy

\(\text{Bài 4,5 : Bạn tự làm nhé }\)

Chúc bạn học tốt :>

7 tháng 2 2021

giúp mình với nhé 

7 tháng 2 2021

bài 1

gọi số tiền lãi của mỗi người là a,b,c  (a,b,c > 0)

Ta có \(\hept{\begin{cases}\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}\\a+b+c=36\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{2+3+5}=\frac{36}{10}=\frac{18}{5}\)

Do đó \(a=\frac{18}{5}.2=\frac{36}{5}=7,2\)(triệu đồng)

        \(b=\frac{18}{5}.3=10,8\)(triệu đồng)

          \(c=\frac{18}{5}.5=18\)(triệu đồng)

                       Vậy .........

19 tháng 12 2016

A B C D E F M

a) Xét ΔABM và ΔDCM có:

BM=CM(gt)

\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\left(đđ\right)\)

AM=DM(gt)

=>ΔABM=ΔDCM(c.g.c)

b) Vì ΔABM=ΔDCM(cmt)

=>\(\widehat{ABM}=\widehat{DCM}\). Mà hai góc này pử vị trí sole trong

=>AB//DC

c)Xét ΔEBM và ΔFCM có:

\(\widehat{BEM}=\widehat{CFM}=90^o\)

BM=MC(gt)

\(\widehat{BME}=\widehat{CMF}\left(đđ\right)\)

=>ΔEBM=ΔFCM( cạnh huyền-góc nhọn)

=>ME=MF

=>M là trung điểm của EF

31 tháng 5 2017

2015-12-20_100918

a) Xét ΔABM và ΔDCM, có:

MB = MC (gt)

∠AMB = ∠DCM (đối đỉnh)

MA = MD (gt)

Vậy ΔABM = ΔDCM (c-g-c)

b) Từ ΔABM = ΔDCM (chứng minh câu a)

Suy ra: ∠ABM = ∠ DCM (hai góc tương ứng)

Mà hai góc ∠ABM và ∠DCM ở vị trí so le trong

Vậy AB // DC

c) Xét ΔBEM và ΔCFM (∠E = ∠F = 90º)

Có: MB = MC (gt)

∠AMB = ∠DMC (đối đỉnh)

Do đó: ΔBEM = ΔCFM (cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: ME = MF (hai cạnh tương ứng)

Vậy M là trung điểm của EF

21 tháng 12 2023

a: Xét ΔABM và ΔDCM có

MA=MD

\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\)

MB=MC

Do đó: ΔABM=ΔDCM

b: ta có: ΔABM=ΔDCM

=>\(\widehat{MAB}=\widehat{MDC}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên AB//DC
c: Xét ΔMEB vuông tại E và ΔMFC vuông tại F có

MB=MC

\(\widehat{EMB}=\widehat{FMC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔMEB=ΔMFC

=>ME=MF

mà M nằm giữa E và F

nên M là trung điểm của EF

a: Xét ΔMAB và ΔMDC có

MA=MD

\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\)(hai góc đối đỉnh)

MB=MC

Do đó: ΔMAB=ΔMDC

=>\(\widehat{MAB}=\widehat{MDC}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên AB//CD

b: Xét ΔEMB vuông tại E và ΔFMC vuông tại F có

MB=MC

\(\widehat{EMB}=\widehat{FMC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔEMB=ΔFMC

=>EM=FM

=>M là trung điểm của EF

10 tháng 10 2019

A B C E M F D

a ) Xét \(\Delta ABM\)và \(\Delta DCB\) có :

BM = CM (gt)

\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\left(đđ\right)\)

AM = DM (gt)

\(\Rightarrow\Delta ABM=\Delta DCM\left(c.g.c\right)\)

Vì : \(\Delta ABM=\Delta DCM\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{ABM}=\widehat{DCM}\) . Mà 2 góc này ở vị trí so le trong 

\(\Rightarrow\) AB // DC

c )  Xét \(\Delta EBM\) và \(\Delta FCM\) có :
\(\widehat{BEM}=\widehat{CFM}=90^o\)

BM = MC (gt)

\(\widehat{BME}=\widehat{CMF}\left(đđ\right)\)

\(\Rightarrow\Delta EBM=\Delta FCM\)(cạnh huyền - góc nhọn )

\(\Rightarrow ME=MF\)

\(\Rightarrow M\) là trung điểm của EF ( đpcm)

Chúc bạn học tốt !!!

Câu 1: cho hàm số: y= f(x)=2+\(\dfrac{1}{2}\) Hãy tính f(0); f(1); f(2). Câu 2: 3 người A; B; C góp vốn kinh doanh theo tỉ lệ 3; 5; 7. Biết tổng số vốn của 3 người là 105.000.000đ. Hỏi số tiền góp vốn của mỗi người là bao nhiêu? Câu 3: Cho\(\Delta\)ABC, biết AB=AC=BC; Trên đường thẳng BC lấy điểm M và N (khác BC sao cho BM=AB;CN=AC. Nối AM; AN. a, Tam giác nào cân? Tam giác nào đều ? Vì sao? chứng minh tam giác ABM=ACN. b, kẻ...
Đọc tiếp

Câu 1: cho hàm số: y= f(x)=2+\(\dfrac{1}{2}\)

Hãy tính f(0); f(1); f(2).

Câu 2: 3 người A; B; C góp vốn kinh doanh theo tỉ lệ 3; 5; 7. Biết tổng số vốn của 3 người là 105.000.000đ. Hỏi số tiền góp vốn của mỗi người là bao nhiêu?

Câu 3: Cho\(\Delta\)ABC, biết AB=AC=BC; Trên đường thẳng BC lấy điểm M và N (khác BC sao cho BM=AB;CN=AC. Nối AM; AN.

a, Tam giác nào cân? Tam giác nào đều ? Vì sao? chứng minh tam giác ABM=ACN.

b, kẻ AH\(\perp\)BC(H thuộcBC). CK \(\perp\)AN( K thuộc AN). Chứng minh \(\Delta\)AHC=\(\Delta\)NKC.

Câu 4: cho tam giác ABC. Vẽ điểm M là trung điểm của BC. Trên tia đối của MA lấy điểm D sao cho MA=MD

a, Chứng minh tam giác ABM= tam giác DCM

b, chứng minh AB song song với DC

c, kẻ BE\(\perp\)AM (E thuộc AM), CF\(\perp\)DM (F thuộc DM). Chứng minh M là trung điểm của EF.

Câu 5: so sánh:

a, 25\(^{15}\) và 8\(^{10}\).3\(^{30}\)

b, \(\dfrac{4^{15}}{7^{30}}\)\(\dfrac{8^{10}.3^{30}}{7^{30}.4^{15}}\)

giúp mk vs!

2
19 tháng 3 2017

bài 4

B A C D M E F a)xét tam giác ABM và tam giác DCM có

BM=CM( là trung điểm của BC)

AM=DM( gt)

\(\widehat{AMB}\)=\(\widehat{DMC}\)(đối đỉnh)

do đó : tam giác ABM= tam giác DCM(c.g.c)

b)do tam giác ABM= tam giác DCM nên \(\widehat{ABM}\)= \(\widehat{DCM}\)

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên AB song song CD

c) xét tam giác BME và tam giác CMF có

BM=CM ( M là trung điểm của BC)

\(\widehat{BME}\)=\(\widehat{DMF}\)( đối đỉnh)

\(\widehat{BEM}\)=\(\widehat{DFM}\)=90 độ

do đó tam giác BME= tam giác DFM( cạnh huyền -góc nhọn)

=> ME=MF

mà M,E,F thẳng hàng (E thuộc AM, F thuộc DM hay F thuộc AM)

=> M là trung điểm của EF

19 tháng 3 2017

mệt chết đc ha

nhớ ủng hộ mk đó

1. Cho tam giác ABC vuông tại A. tia phân giác góc B cắt AC tại D. từ A kẻ AE vuông góc BD tại E và cắt BC tại MA. chứng minh tam giác ABC bằng tam giác MBEB. chứng minh DM vuông góc với BCC .Kẻ AH vuông góc với BC tại I. Chứng minh AM là tia phân giác của góc IACcâu 2: Cho tam giác ABC cân tại A (góc A bé hơn 90 độ). vẽ tia phân giác AD của góc A (D thuộc BC)A. chứng minh tam giác ABD bằng tam giác ACDB. Vẽ...
Đọc tiếp

1. Cho tam giác ABC vuông tại A. tia phân giác góc B cắt AC tại D. từ A kẻ AE vuông góc BD tại E và cắt BC tại M

A. chứng minh tam giác ABC bằng tam giác MBE

B. chứng minh DM vuông góc với BC

C .Kẻ AH vuông góc với BC tại I. Chứng minh AM là tia phân giác của góc IAC

câu 2: Cho tam giác ABC cân tại A (góc A bé hơn 90 độ). vẽ tia phân giác AD của góc A (D thuộc BC)

A. chứng minh tam giác ABD bằng tam giác ACD

B. Vẽ đường trung tuyến của tam giác ABC cắt cạnh AC tại G. chứng minh G là trọng tâm của tam giác ABC

C. Gọi H là trung điểm của cạnh DC. qua h Vẽ đường thẳng vuông góc với cạnh DC cắt cạnh AC tại E. Chứng minh tam giác DEC cân

D. Chứng minh ba điểm B, G, E thẳng hàng

Câu 3 Cho tam giác ABC vuông tại A. Vẽ trung tuyến AM của tam giác ABC, Kẻ MH vuông góc với AC. Trên tia đối của tia MH đặt điểm  K sao cho MK bằng MH

a. chứng minh tam giác MHC bằng tam giác MKB và BK vuông góc với KH

B. Chứng minh AB song song với HK và BK = AH.

C. Vẽ BH cắt AB tại g. Gọi I là trung điểm của AB. Chứng minh ba điểm C, G, I thẳng hàng

câu4 Cho tam giác ABC vuông tại A. gọi M là trung điểm cạnh BC. trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MD = MA.

A . chứng minh tam giác MCD bằng tam giác MBD và AC song song với BD

B. Gọi I là trung điểm AM, J là trung điểm BM. AJ cắt BI tại G. Chứng minh tam giác GAB là tam giác cân

Câu 5 cho tam giác ABC vuông tại A (AB bé hơn AC). vẽ BD là tia phân giác của góc ABC (D thuộc AC). trên đoạn BC lấy điểm E sao cho BE bằng BA

a chứng minh tam giác ABD bằng tam giác EBD .Từ đó suy ra góc BED là góc vuông

b.  tia ED  cắt tia BA tại EF. Chứng minh tam giác BED cân

C. Chứng minh tam giác AFC bằng tam giác  ECF

D.Chứng minh: AB + AC >DE+BC

câu 6: Cho tam giác ABC vuông tại A. Vẽ đường phân phân giác BD của tam giác ABC và E là hình chiếu của D trên BC

a. chứng minh tam giác ABD bằng tam giác EBD và AE vuông góc với BD

B. Gọi giao điểm của hai đường thẳng ED và BA là F. Chứng minh tam giác ABC bằng tam giác AFC 

C. Qua A vẽ đường thẳng vuông góc với BC cắt CF tại G. Chứng minh ba điểm B, D, G thẳng hàng

câu 7: Cho tam giác ABC cân tại A (góc A bé hơn 90 độ). vẽ AD là phân giác của góc A (D thuộc BC)

A . Chứng minh tam giác ABD bằng tam giác ACD

B. lấy H là trung điểm của AB. Trên tia đối của tia HC lấy điểm K sao cho HK = HC. Chứng minh rằng AK = BC

c. CH cắt AD tại G. Chứng minh (BA+BC)÷6 >GH

4
28 tháng 4 2019

bài 1 đề bài có sai ko?

29 tháng 4 2019

Đề đúng nha bạn