K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 3 2020

1 . Điểm xiết thành điểm xuyến 

2 .

Khái niệm cụm danh từ
Cụm danh từ là một nhóm các danh từ đi chung với nhau để làm thành một danh từ chung. Cụm danh từ có thể bao gồm từ hai đến vài danh từ. Khi mỗi danh từ đứng riêng thì mang một ý nghĩa đặc trưng nhưng khi chúng được kết hợp với nhau sẽ mang một ý nghĩa khác tuy nhiên ý nghĩa đặc trưng kia vẫn tồn tại ở một khía cạnh đủ để làm nên ý nghĩa cho một danh từ mới.
Ví dụ: mười người thợ, thảo cầm viên...
Khái niệm cụm động từ
Cụm động từ cũng bao gồm những động từ đi cùng với nhau diễn tả một hành động mà chỉ nếu một danh từ thôi thì không thể diễn đạt hết ý nghĩa. Chính vì không có một động từ duy nhất để diễn tả hành động nên người ta ghép các động từ với nhau.
Ví dụ: lồm chồm bò dậy,...
Khái niệm cụm tính từ
Cụm tính từ cũng bao gồm từ hai tính từ trở lên mà ý nghĩa nằm ở tính từ đi trước.

Ví dụ: màu xanh lá, màu vàng hoe

25 tháng 3 2020

Từ nhiều nghĩa là mùa xuân  

Ở câu thơ thứ hai, Bác Hồ nêu rõ mục đích của Tết trồng cây là Làm cho đất nước càng ngày càng xuân. Từ xuân ở câu thơ này không giống như từ xuân ở câu thơ đầu. Nó không còn là tên của một mùa trong năm (danh từ) mà đã chuyển thành tính từ chỉ sự tươi trẻ và sức sống tràn đầy của đất nước đang trên đường phát triển.

Câu 1 (0,5đ)

– Từ sai: điểm xiết.

– Nguyên nhân: lẫn lộn từ gần âm.

– Chữa lại: thay bằng từ: điểm xuyết.

câu 2 (1,5 điểm )

Có 3 kiểu nhân hóa:

-Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật:

VD: Anh Bút Chì, cậu Thước Kẻ, cô Bút Bi là những thành viên trong căn nhà Hộp Bút.

-Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật:

VD: Ông trời

       Mặc áo giáp đen

       Ra trận

       Muôn nghìn cây mía

       Múa gươm

       Kiến

       Hành quân

       Đầy đường.

-Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người:

VD: Trâu ơi, ta bảo trâu này

Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta.

14 tháng 3 2020

Câu 1: 

– Từ sai: điểm xiết.

– Nguyên nhân: lẫn lộn từ gần âm.

– Chữa lại: thay bằng từ: điểm xuyết.

Câu 2: 

HOME

VĂN HỌC

THUẬT NGỮ

Nhân Hóa Là Gì? Có Mấy Kiểu Nhân Hóa Và Ví Dụ

THUẬT NGỮ

Nhân hóa là gì? Có mấy kiểu nhân hóa và ví dụ

Tháng Bảy 23, 2019

Tìm hiểu nhanh về bài học nhân hóa là gì, khái niệm và phân loại các kiểu nhân hóa thường được sử dụng, đồng thời đưa ra các ví dụ về phép tu từ này. Mời các em theo dõi kiến thức bên dưới để hiểu rõ hơn bài học mà chúng tôi đề cập hôm nay nhé.

Nội dung [Ẩn]

  • 1 Nhân hóa là gì? Ví dụ
    • 1.1 Khái niệm nhân hóa
    • 1.2 Các kiểu nhân hóa
    • 1.3 Tác dụng nhân hóa
    • 1.4 Nhận biết nhân hóa trong câu
    • 1.5 Ví dụ về nhân hóa
    • 1.6 Luyện tập SGK

Nhân hóa là gì? Ví dụ

Khái niệm nhân hóa

Nhân hóa là phép tu từ gọi hoặc tả đồ vật, cây cối, con vật… bằng các từ ngữ thường được sử dụng cho chính con người như suy nghĩ, tính cách giúp trở nên gần gũi, sinh động, hấp dẫn, gắn bó với con người hơn.

Các kiểu nhân hóa

Thông thường nhân hóa có 3 kiểu chính gồm có:

– Sử dụng các từ ngữ thường gọi con người dùng để gọi vật.

Ví dụ: Bác chim đang đậu trên ngọn cây hóa véo von.

=> Dùng từ ngữ của con người “bác” để gọi cho loài chim.

– Sử dụng các từ ngữ chỉ tính chất, hoạt động của con người để chỉ hoạt động, tính chất của vật.

Ví dụ: Ông mặt trời đang ban phát ánh nắng vàng cho cây cối và con người trên thế giới.

=> Dùng từ ngữ tính chất, hoạt động con người “ban phát” dùng cho mặt trời.

– Dùng các từ ngữ xưng hô với vật như với con người.

Ví dụ: Bác gấu ơi? bạn đang trò chuyện với ai đó?

=> Từ ngữ xưng hô của con người xưng hô cho gấu.

14 tháng 3 2020

Nãy mình làm sai, nên mình làm lại!

Câu 1: 

– Từ sai: điểm xiết.

– Nguyên nhân: lẫn lộn từ gần âm.

– Chữa lại: thay bằng từ: điểm xuyết.

Câu 2: 

Thông thường nhân hóa có 3 kiểu chính gồm có:

– Sử dụng các từ ngữ thường gọi con người dùng để gọi vật.

Ví dụ: Bác chim đang đậu trên ngọn cây hóa véo von.

=> Dùng từ ngữ của con người “bác” để gọi cho loài chim.

– Sử dụng các từ ngữ chỉ tính chất, hoạt động của con người để chỉ hoạt động, tính chất của vật.

Ví dụ: Ông mặt trời đang ban phát ánh nắng vàng cho cây cối và con người trên thế giới.

=> Dùng từ ngữ tính chất, hoạt động con người “ban phát” dùng cho mặt trời.

– Dùng các từ ngữ xưng hô với vật như với con người.

Ví dụ: Bác gấu ơi? bạn đang trò chuyện với ai đó?

=> Từ ngữ xưng hô của con người xưng hô cho gấu.

C1

– Xuân (1) : Chỉ một mùa trong năm ( nghĩa gốc). 

– Xuân (2) : Chỉ sự trẻ trung, tươi đẹp. (nghĩa chuyển) 

→ Lời thơ của Bác thật hay, giàu ý nghĩa Bác nhắc nhở mỗi người mùa xuân đều tích cực trồng cây làm cho đất nước ngày càng đẹp giàu, vững mạnh. 

C2 https://h.vn/hoi-dap/tim-kiem?q=Vi%E1%BA%BFt+%C4%91o%E1%BA%A1n+v%C4%83n+n%C3%AAu+t%C3%A1c+d%E1%BB%A5ng+c%E1%BB%A7a+bi%E1%BB%87n+ph%C3%A1p+tu+t%E1%BB%AB+%C4%91%C6%B0%E1%BB%A3c+s%E1%BB%AD+d%E1%BB%A5ng+trong+%C4%91o%E1%BA%A1n+v%C4%83n+d%C6%B0%E1%BB%9Bi+%C4%91%C3%A2yD%E1%BB%8Dc+s%C3%B4ng,+nh%E1%BB%AFng+ch%C3%B2m+c%E1%BB%95+th%E1%BB%A5+d%C3%A1ng+m%C3%A3nh+li%E1%BB%87t+%C4%91%E1%BB%A9ng+tr%E1%BA%A7m+ng%C3%A2m+l%E1%BA%B7ng+nh%C3%ACn+xu%E1%BB%91ng+n%C6%B0%E1%BB%9Bc&id=72203

Bạn tham khảo

22 tháng 10 2019

a) ngĩa cảu từ xuân là: tên 1 mùa trong năm

b) nghĩa của từ xuân là: tuổi thanh xuân

22 tháng 10 2019

a) xuân: một mùa trong năm

b) xuân : tuổi thanh xuân

Học tốt nha bạn

25 tháng 9 2018

2. a. Mùa xuân: mừa đầu tiên trong năm, vạn vật sinh sôi, nảy nở, ngập tràn sức sống.

- Xuân: tươi, trẻ.

b. - Mặt Trời: thiên thể nóng sáng, ở xa Trái Đất, là nguồn chiếu sáng và sưởi ấm chủ yếu cho Trái Đất.

- Mặt trời: ánh sáng, sự sống.

20 tháng 3 2017

(2đ)

- Xuân (1) : Chỉ một mùa trong năm ( nghĩa gốc). (0,5đ)

- Xuân (2) : Chỉ sự trẻ trung, tươi đẹp. (nghĩa chuyển) (0,5đ)

→ Lời thơ của Bác thật hay, giàu ý nghĩa Bác nhắc nhở mỗi người mùa xuân đều tích cực trồng cây làm cho đất nước ngày càng đẹp giàu, vững mạnh. (1đ)

CÂU 1 ; NÊU CÁC NGUỒN TỪ MƯỢN ?CÂU 2 ; CHỈ RA CÁC TỪ MƯỢN TRONG 2 VÍ DỤ SAU :A) CHÚ BÉ VÙNG DẬY , VƯƠN VAI MỘT CÁI BỖNG BIẾN THÀNH MỘT TRÁNG SĨ MÌNH CAO HƠN TRƯỢNG .B) ĐÚNG NGÀY HẸN , BÀ MẸ VÔ CÙNG NGẠC NHIÊN VÌ TRONG NHÀ TỰ NHIÊN CÓ BAO NHIÊU LÀ SÍNH LỄ .CÂU 3 ; CÓ MẤY CÁCH GIẢI THÍCH NGHĨA CỦA TỪ ?CÂU 4 ; CHO BIẾT CÁC TỪ SAU ĐƯỢC GIẢI NGHĨA BẰNG CÁCH NÀO ?A) TẬP QUÁN : THÓI QUEN CỦA...
Đọc tiếp

CÂU 1 ; NÊU CÁC NGUỒN TỪ MƯỢN ?

CÂU 2 ; CHỈ RA CÁC TỪ MƯỢN TRONG 2 VÍ DỤ SAU :

A) CHÚ BÉ VÙNG DẬY , VƯƠN VAI MỘT CÁI BỖNG BIẾN THÀNH MỘT TRÁNG SĨ MÌNH CAO HƠN TRƯỢNG .

B) ĐÚNG NGÀY HẸN , BÀ MẸ VÔ CÙNG NGẠC NHIÊN VÌ TRONG NHÀ TỰ NHIÊN CÓ BAO NHIÊU LÀ SÍNH LỄ .

CÂU 3 ; CÓ MẤY CÁCH GIẢI THÍCH NGHĨA CỦA TỪ ?

CÂU 4 ; CHO BIẾT CÁC TỪ SAU ĐƯỢC GIẢI NGHĨA BẰNG CÁCH NÀO ?

A) TẬP QUÁN : THÓI QUEN CỦA MMỌT CỘNG ĐỒNG ĐƯỢC HÌNH THÀNH TỪ LÂU TRONG ĐỜI 

B) TRẠNG NGUYÊN : HỌC VỊ CAO NHẤT TRONG HỆ THỐNG THI CỬ CHỮ HÁN NGÀY TRƯỚC 

C) LẪM LIỆT : HÙNG DŨNG , OAI NGHIÊM 

D) HÈN NHÁT : DÁM LÀM MÀ KHÔNG DÁM CHỊU 

CÂU 5 ; NÊU ĐẶC ĐIỂM CỦA DANH TỪ 

CÂU 6 ; ĐẶT CÂU CÓ DANH TỪ LÀM CHỦ NGỮ VÀ DANH TỪ LÀM VỊ NGỮ ( MỖI THỨ 3 CÂU )

1
2 tháng 11 2018

BẠN NÀO TRẢ LỜI ĐẦU TIÊN MÌNH SẼ 1 CÁI NHÉ , GIÚP MÌNH NHÉ !