K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 04:

Vào ngày nào trong năm, ở hai nửa cầu đều nhận được lượng nhiệt và ánh sáng Mặt Trời như nhau ?A. Ngày 22/6 và 22/12B. Ngày 22/9 và 22/12C. Ngày 21/3 và 23/9D. Ngày 22/3 và 22/6

Đáp án của bạn:

ABCD

Câu 05:

Các vương quốc Cham-pa, Phù Nam cổ đại thuộc quốc gia nào ngày nay?A. Xin-ga-poB. Việt NamC. Mi-an-maD. Phi-lip-pin

Đáp án của bạn:

ABCD

Câu 06:

Khi Luân Đôn là 4 giờ, thì ở Hà Nội là mấy giờ?A. 14 giờB. 11 giờC. 12 giờD. 13 giờ

Đáp án của bạn:

ABCD

Câu 07:

Qúa trình tiến hóa của loài người được thể hiện theo sơ đồ nào?A. Vượn cổ Người tinh khôn Người tối cổB. Người tối cổ Vượn cổ Người tinh khônC. Người tinh khôn Vượn cổ Người tối cổD. Vượn cổ Người tối cổ Người tinh khôn

Đáp án của bạn:

ABCD

Câu 08:

Thành Cổ Loa là trung tâm của quốc gia cổ đại nào?A. Văn LangB. Trung QuốcC. Âu LạcD. Lưỡng Hà

Đáp án của bạn:

ABCD

Câu 09:

Người lãnh đạo nhân dân Âu Việt và Lạc Việt kháng chiến chống quân Tần giành thắng lợi là ai?A. Triệu ĐàB. Đồ ThưC. Thủ lĩnh bộ lạc Văn LangD. Thục Phán

Đáp án của bạn:

ABCD

Câu 10:

Trong 7 thế kỉ đầu công nguyên ở khu vực Đông Nam Á, quốc gia cổ phát triển nhất làA. ChămpaB. Chân LạpC. Phù NamD. Đốn Tốn

Đáp án của bạn:

ABCD

Câu 11:

Lợi thế tự nhiên của Hi Lạp cổ đại làA. nằm dưới các thung lũng sâuB. nằm gần các con sông lớnC. có đường bờ biển dài và nhiều hòn đảo nhỏD. có đất đai màu mỡ, phì nhiêu

Đáp án của bạn:

ABCD

Câu 12:

Sự kiện khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40 cách ngày nay (2021) bao nhiêu năm?A. 1980 nămB. 2061 nămC. 1981 nămD. 2060 năm

Đáp án của bạn:

ABCD

Câu 13:

Ở nhà nước Văn Lang, người đứng đầu cai quản các bộ là ai?A. Hùng VươngB. Bồ chínhC. An Dương VươngD. Lạc tướng

Đáp án của bạn:

ABCD

Câu 14:

Kim tự tháp là công trình kiến trúc của quốc gia cổ đại nào ?A. Ấn ĐộB. Ai CậpC. Hi LạpD. La Mã

Đáp án của bạn:

ABCD

Câu 15:

Các vương quốc phong kiến Đông Nam Á được hình thành vào thời gian nào?A. Từ thế kỉ VII đến thế kỉ XB. Từ đầu công nguyên đến thế kỉ XC. Từ thế kỉ V đến thế kỉ XD. Từ đầu công nguyên đến thế kỉ VII

Đáp án của bạn:

ABCD

Câu 16:

Ha-mu-ra-bi là bộ luật thành văn quan trọng của quốc gia cổ đại nào?A. Lưỡng HàB. Ấn ĐộC. Hi LạpD. Trung Quốc

Đáp án của bạn:

ABCD

Câu 17:

Nửa cầu nằm bên phải kinh tuyến gốc là nửa cầu nào?A. Nửa cầu TâyB. Nửa cầu BắcC. Nửa cầu NamD. Nửa cầu Đông

Đáp án của bạn:

ABCD

Câu 18:

Chữ số La Mã là phát minh củaA. cư dân Ấn Độ cổ đạiB. cư dân Trung Quốc cổ đạiC. cư dân Ai CậpD. cư dân La Mã cổ đại

Đáp án của bạn:

ABCD

Câu 19:

Hai điểm A và B trên bản đồ có khoảng cách là 4cm. Vậy ngoài thực tế, hai điểm đó có khoảng cách bao nhiêu km? Biết bản đồ có tỉ lệ là 1 : 500 000.A. 20 kmB. 200 kmC. 2 kmD. 10 km

Đáp án của bạn:

ABCD

Câu 20:

Các quốc gia Ấn Độ, Trung Quốc, Ai Cập, Lưỡng Hà cổ đại đều được hình thành ở khu vực nào?A. Dưới chân các đỉnh núi caoB. Ven các con sông lớnC. Ven biển Địa Trung HảiD. Ven thung lũng

Đáp án của bạn:

ABCD

Câu 21:

Thời gian Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời một vòng mấtA. 365 ngày và 6 giờB. 365 ngàyC. 24 giờD. 366 ngày

Đáp án của bạn:

ABCD

Câu 22:

Trên bản đồ không có hệ thống kinh, vĩ tuyến, muốn xác định hướng trên bản đồ thì dựa vào mũi tên chỉ hướng nào?A. ĐôngB. BắcC. NamD. Tây

Đáp án của bạn:

ABCD

Câu 23:

Các vương quốc cổ Đông Nam Á được hình thành vào thời gian nào?A. Từ thế kỉ V đến thế kỉ XVB. Từ đầu công nguyên đến thế kỉ VIIC. Từ đầu công nguyên đến thế kỉ XD. Từ thế kỉ VII đến thế kỉ XII

Đáp án của bạn:

ABCD

Câu 24:

Nước Âu Lạc được ra đời vào thời gian nào ?A. Năm 214 TCNB. Năm 208 TCNC. Thế kỉ VII TCND. Năm 218 TCN

Đáp án của bạn:

ABCD

Câu 25:

Chữ viết của người Lưỡng Hà cổ đại có dạng hình gì?A. Hình trònB. Hình nónC. Hình trụD. Hình nêm (hình góc)

Đáp án của bạn:

ABCD

Câu 26:

Truyền thuyết Thánh Gióng nói lên hoạt động gì của cư dân Văn Lang, Âu Lạc?A. Làm gốmB. Chống giặc ngoại xâmC. Đánh cáD. Đắp đê ngăn lũ

Đáp án của bạn:

ABCD

Câu 27:

Để thể hiện vùng trồng lúa trên bản đồ,người ta dùng kí hiệu nào?A. Kí hiệu diện tíchB. Kí hiệu đườngC. Kí hiệu hình họcD. Kí hiệu điểm

Đáp án của bạn:

AB
1
31 tháng 12 2021

Chọn A

24 tháng 2 2018

Lời giải:

Quốc gia Việt Nam ngày nay được xây dựng trên cơ sở của 3 quốc gia cổ đại là Âu Lạc (Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ), Cham-pa (ven biển Trung và Nam Trung Bộ), Phù Nam (Nam Bộ)

Đáp án cần chọn là: B

13 tháng 11 2016

3.

Đầu thế kỉ XIII, nhà nước phong kiến Mông Cổ được thành lập. Với một lực lượng quân đội mạnh và hiếu chiến, vua Mông Cổ liên tiếp xâm lược và thống trị nhiều nước ở Châu Á, Châu Âu. Quân Mông Cổ đi đến đâu cũng làm nhà cửa đổ nát, thành trì tan hoang, nhân dân bị giết hoặc bị bắt làm nô lệ.


Năm 1257, vua Mông Cổ quyết định mở cuộc tấn công lớn vào nước Nam Tống (ở phía nam Trung Quốc), nhằm xâm chiếm toàn bộ Trung Quốc. Để đạt được tham vọng đó, vua Mông Cổ sai tướng Ngột Lương Hợp Thai chỉ huy hơn 3 vạn quân xâm lược Đại Việt, rồi từ Đại Việt đánh thẳng lên phía nam Trung Quốc để phối hợp với các cánh quân từ phía bắc xuống. Đó là việc thực hiện kế hoạch "gọng kìm" để tiêu diệt Nam Tống và xâm lược Đại Việt v.v...
Trước khi kéo quân vào xâm lược, tướng Mông cổ cho sứ giả đưa thư đe doạ và dụ hàng vua Trần.Ba lần sứ giả Mông cổ đến Thăng Long đều bị vua Trần ra lệnh bắt giam vào ngục.
 

6 tháng 9 2016

Những việc làm của người Giéc -man đã làm : lập ra các vương quốc mới , tiếp thu đạo Kito, chia đất đai , phong tước. Việc làm này có tác động rất lớn đến sự phát triển về hình thành xã hội phong kiến.

Lãnh chúa và nông nô được hình thành từ: lãnh chúa là các quý tộc giàu có , họ chiếm tất cả đất đai vàng,... Còn nông nô là những người nông dân và nô lệ nghèo khổ , phải làm lính và người hầu cho các lãnh chúa. 

 

5 tháng 9 2016

dễ ẹt

 

8 tháng 1 2022

A

25 tháng 9 2021

A

A

26 tháng 9 2021

cái bạn ơi làm nhanh giúp mình sắp kt rồi

Câu 45: Đâu không là tín ngưỡng cổ truyền của người Việt vẫn được bảo lưu dưới thời Trần?A. thờ cúng tổ tiên, các vị anh hùng dân tộcB. sùng bái tự nhiênC. phồn thựcD. sùng bái đạo PhậtCâu 46: Biểu hiện chứng tỏ Nho giáo ngày càng phát triển ở thời Trần là:A. các nhà nho được phụ trách công việc ngoại giao.B. các nhà nho được nhiều bổng lộc.C. các nhà nho được bổ nhiệm những chức vụ quan trọng...
Đọc tiếp

Câu 45: Đâu không là tín ngưỡng cổ truyền của người Việt vẫn được bảo lưu dưới thời Trần?

A. thờ cúng tổ tiên, các vị anh hùng dân tộc

B. sùng bái tự nhiên

C. phồn thực

D. sùng bái đạo Phật

Câu 46: Biểu hiện chứng tỏ Nho giáo ngày càng phát triển ở thời Trần là:

A. các nhà nho được phụ trách công việc ngoại giao.

B. các nhà nho được nhiều bổng lộc.

C. các nhà nho được bổ nhiệm những chức vụ quan trọng trong bộ máy nhà nước.

D. các nhà nho được tham dự các buổi thiết triều.

Câu 47: Văn hóa, giáo dục, khoa học, nghệ thuật thời Trần phát triển hơn thời Lý vì:

A. Nhà Trần được kế thừa các thành tựu văn hóa của các nước ĐNA.

B. Nhà Trần được kế thừa các thành tựu văn hóa của các nước châu Á.

C. Nhân dân phấn khởi, nhà nước quan tâm phát triển kinh tế, xã hội ổn định.

D. Nhà Trần được kế thừa các thành tựu văn hóa của các nước trên thế giới.

Câu 48: Vì sao dưới thời Trần địa vị chính trị của Nho giáo ngày càng nâng cao?

A. nhu cầu xây dựng bộ máy nhà nước của giai cấp thống trị

B. đạo Phật lấn át quyền của nhà vua

C. nhân dân không ủng hộ đạo Phật

D. ảnh hưởng của đạo giáo và Phật giáo giảm dần

Câu 49: Thời Trần, nhà nước độc quyền quản lí nghề thủ công nào?

A. Chế tạo vũ khí

B. Dệt vải

C. Đúc đồng

D. Làm giấy

Câu 50: Tình hình văn học chữ Hán và văn học chữ Nôm dưới thời Trần như thế nào?

A. Văn học chữ Hán suy tàn, văn học chữ Nôm phát triển mạnh mẽ.

B. Cả văn học chữ Hán và văn học dân gian đều phát triển mạnh mẽ.

C. Cả văn học chữ Hán và văn học dân gian đều không phát triển.

D. Văn học chữ Hán phát triển mạnh mẽ, văn học chữ Nôm bước đầu phát triển.

2
5 tháng 12 2021

C45:   D          

C46:   C

C47:   B

C48:   A

C49:   A

C50:   D

5 tháng 12 2021

45. D

46. A

47. C

48. A

49. A

50. D

1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu  Thời gian người Giéc –man tràn xuống xâm chiếm,tiêu diệt các quốc gia cổ đại phương Tây..... - Các giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến châuÂu.......nông nô được hình thành từ tầng lớp nào của xã hội cổ đại? 2. Lãnh địa phong kiến - Khái  niệm...... - Lược lượng sản xuất chủ yếu của lãnh địa là..... 3. Sự xuất hiện các thành thị trung đại - Nguyên...
Đọc tiếp

1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu 

 Thời gian người Giéc –man tràn xuống xâm chiếm,tiêu diệt các quốc gia cổ đại phương Tây..... 

- Các giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến châuÂu.......nông nô được hình thành từ tầng lớp nào của xã hội cổ đại? 

2. Lãnh địa phong kiến 

- Khái  niệm...... 

- Lược lượng sản xuất chủ yếu của lãnh địa là..... 

3. Sự xuất hiện các thành thị trung đại 

- Nguyên nhân xuất hiện.... 

II. Bài 2: Sự suy vong của chế độ phong kiến và sự hình thành chủ nghĩa Tư bản ở châu Âu 

1.Những cuộc phát kiến về địa lí 

- Nguyên nhân dẫn đến phát kiến địa lí....(Nhấn mạnh nguyên nhân về kĩ thuật) 

- Tầng lớp nào tiến hành? 

- Thời gian tiến hành? 

- Phát kiến địa lí mang lại sự giàu có cho tầng lớp nào? 

- Kế tên các cuộc phát kiến địa lí lớn (Nhấn mạnh chuyến đi vòng quanh thế giới của Ma-gien-lan) 

2. Sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở châu Âu 

- Cơ sở hình thành..... 

- Kế tên các giai cấp cơ bản trong xã hội tư bản ở châu Âu 

III. Cuộc đấu tranh của giai cấp Tư sản chống phong kiến thời hậu kì trung đại ở châu Âu 

1. Phong trào văn hóa Phục hưng 

- Quê hương của phong trào văn hóa Phục hưng ở đâu? 

- Thành tựu văn hóa phục hưng: xuất hiện nhiều nhà văn hóa, khoa học thiên tài mà người ta thường gọi là “Những con người khổng lồ” trong các lĩnh vực y học, toán học, triết học, hội họa(Lê-ô-na đơ Vanh-xi).... 

2. Phong trào Cải cách tôn giáo 

- Giai cấp tiến hành 

- Chống lại hệ tư tưởng của tôn giáo nào? 

- Kết quả của Cải cách tôn giáo 

IV. Trung Quốc thời phong kiến 

- Thời gian hình thành xã hội phong kiến ở Trung Quốc 

-  vương triều nào tồn tại lâu nhất trong lịch sử phong kiến Trung Quốc 

- Biện pháp tuyển chọn quan lại dưới thời Đường như thế nào? 

- Chế độ quân điền...... 

- Mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa bắt đầu xuất hiện từ thời nhà Thanh. 

- thành tựu văn hóa Trung Quốc:……………. 

V. Ấn Độ thời phong kiến 

- Vương triều Hồi giáo Đê-li và vương triều Mô-gôn giống nhau ở điểm nào? 

- Vương triều Hồi giáo Đê-li do người nào lập nên? Chính sách cai trị của vương triều này? 

- Chữ viết... 

- Tôn giáo.... 

- Nghệ thuật kiến trúc 

- Ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ đến các nước Đông Nam Á 

VI. Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á 

1.Sự hình thành các vương quốc cổ ở Đông Nam Á 

- Đặc điểm chung về điều kiên tự nhiên các nước Đông Nam Á 

- Vương Quốc Chăm-pa hình thành ở đâu? 

2. Sự hình thành và phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á 

- Thời gian hình thành... 

- Vương quốc Su-khô-thay là tiền thân của nước nào hiện nay? 

B. Lịch sử Việt Nam 

I.Bài 8: Nước ta buổi đầu độc lập 

1. Ngô Quyền dựng nền độc lập 

- Sau chiến thắng Bạch Đằng (938), Ngô Quyền đã có hành động gì? 

- Bộ máy nhà nước thời Ngô: theo thể chế nào? Nhận xét.... 

2. Tình hình chính trị cuối thời Ngô 

Năm 944, Ngô quyền mất, nhà Ngô mâu thuẫn nồi bộ -> Đất nước rơi vào tình trạng “Loạn 12 sứ quân”... 

3. Đinh Bộ Lĩnh thống nhất đất nước 

- Đinh Bộ Lĩnh xây dựng căn cứ ở đâu? 

- Nguyên nhân Đinh Bộ Lĩnh thống nhất được 12 sứ quân..... 

- Đinh Bộ Lĩnh được nhân dân tôn xưng là gì? 

II. Bài 9: Nước Đại Cồ Việt thời Đinh – Tiền Lê 

1.Nhà Đinh xây dựng đất nước 

- Đinh Bộ Lĩnh chọn xây dựng kinh đô ở đâu? Tại sao? 

2. Tổ chức chính quyền thời Tiền Lê 

- Nguyên nhân thành lập nhà Tiền Lê 

- Tổ chức chính quyền địa phương thời Tiền Lê 

3. Cuộc kháng chiến chống Tống của Lê Hoàn 

- Thời gian.... 

- Người lãnh đạo.... 

- Địa điểm giành thắng lợi..... 

III. Nhà Lý đẩy mạnh công cuộc xây dựng đất nước 

1.Sự thành lập nhà Lý 

- Nhà Lý ra đời vào thời gian nào? 

- Thời gian nhà Lý đổi tên nước thành Đại Việt? 

2. Luật pháp và quân đội 

* Luật pháp 

- Thời gian ban hành? Tên gọi... 

- Nội dung....... 

* Quân đội 

- Gồm những bộ phận nào? 

- Thế nào là cấm quân? 

- Chính sách “Ngụ binh ư nông” 

* Chính sách đối nội, đối ngoại 

IV. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075-1077) 

1.Giai đoạn thứu nhất (1075) 

* Nhà Tống âm mưu xâm lược nước ta 

- Nguyên nhân... 

- Biện pháp.... 

- Hành động...... 

2. Nhà Lý chủ động tiến công trước để phòng vệ 

- Nhà Lý cử ai làm tổng chỉ huy cuộc kháng chiến chống Tống 1075? 

- Cách đánh giặc độc đáo của Lý Thường Kiệt năm 1075 là gì? 

- Mục đích của ta khi tấn công sang đất Tống. 

2
8 tháng 11 2021

khiếp

8 tháng 11 2021

chưa thi à bạn