K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 1 2021

Câu 01: Quyển Vật Lý học đầu tiên trong lịch sử loài người do ai viết?

=> Do Nhà bác học Aristote viết vào thế kỷ thứ V trước Công nguyên ở Hy Lạp. Quyển Vật Lý mang tính duy vật lẫn duy tâm. 

Câu 02: Sự kiện gì trong lịch sử đã chứng minh trái đất có hình cầu?

=>  Từ năm 1519 – 1522 Magellen  ( 1470 – 1521 ) đã thực hiện chuyến đi vòng quanh Trái Đất từ Châu Âu qua Đại Tây Dương sang Châu Mỹ , qua Thái Bình Dương đến Châu Á, qua Ấn Độ Dương trở về Châu Âu. ( Cụ thể là bắt đầu từ ngày 20 – 9 – 1519 đến ngày 8 – 9 – 1522 : Tổng cộng là 1083 ngày ). Đã chứng minh Trái Đất có dạng hình cầu.

Câu 03: Nhà bác học Vật Lý nào đưa ra lý thuyết với nội dung Trái Đất chuyển động quay quanh Mặt Trời đầu tiên?

=> Đó là nhà Bác học Copernic ( Người Ba Lan : 1473 – 1543 ) với thuyết nhật tâm vào 1530

Nội dung :

-        Mặt Trời bất động là trung tâm của vũ trụ.

-        Trái Đất quay quanh Mặt Trời như các hành tinh khác.

-        Mặt Trăng quay quanh Trái Đất .

-        Các vì sao nằm bất động trên mặt cầu rất xa.

-        Quỹ đạo các hành tinh là đường tròn.

Câu 04: Ai là người bác bỏ quan điểm vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ : 

=> Nhà Vật Lý học Galiléo ( 1564 – 1642 ) người ý làm thí nghiệm thả rơi tự do vật từ tháp nghiên Pisa ở Ý. Và Newton đã tiến hành thí nghiệm thả rơi viên chì và lông chim trong ống nghiệm chân không.

Câu 05: Nhà Bác học là người mở một cuộc cách mạng khoa học vĩ đại và ông cũng là ông tổ nghành cơ học?

=> Nhà Bác Học  người Anh I.Newton (1642 – 1727) đã đưa ra ba định luật cơ học mang tên ông cùng các định luật Vật Lý khác.

26 tháng 1 2021

OK BN ĐÚNG HẾT

25 tháng 9 2023

a. Vật lý học:

Nghiên cứu các quy luật và hiện tượng liên quan đến vật chất, năng lượng và sự tương tác của chúng.

Thực hiện các thí nghiệm để xác định và đo lường các thông số vật lý.

Mô phỏng và dự đoán các hiện tượng và sự kiện trong vũ trụ.

b. Hóa học:

Nghiên cứu cấu trúc, tính chất và biến đổi của các chất và các quá trình hóa học.

Phân tích các mẫu vật để xác định thành phần và tính chất của chúng.

Phát triển và tạo ra các chất mới có ứng dụng trong nhiều lĩnh vực, như dược phẩm, vật liệu và năng lượng tái tạo.

c. Sinh học:

Nghiên cứu về cấu trúc, chức năng và sự phát triển của các hệ thống sống.

Nghiên cứu các loài sinh vật và quá trình tiến hóa.

Thực hiện các thí nghiệm để giải quyết các vấn đề trong y học, nông nghiệp và môi trường.
d. Khoa học Trái Đất:

Nghiên cứu về lịch sử, cấu trúc và quá trình hoạt động của Trái Đất.

Phân tích dữ liệu và dự đoán các hiện tượng liên quan đến địa chất, khí hậu và tài nguyên tự nhiên.

Đo lường và giám sát các thay đổi trong môi trường đất đai, nước và khí quyển.
e. Thiên văn học:

Nghiên cứu các hiện tượng và cấu trúc của vũ trụ, bao gồm hành tinh, sao và hệ thiên hà.

Quan sát và thu thập dữ liệu từ các thiên thể học.

Phân tích dữ liệu để hiểu vũ trụ và đưa ra các giả thuyết về nguồn gốc và sự phát triển của nó.

12 tháng 4 2022

vật lí:> ????

hơi kì à nha:V

12 tháng 4 2022

mn giúp em vs ạ

Hãy chọn câu lập luận đúng trong các câu dưới đây:A. Một con tàu vũ trụ bay quanh Trái Đất thì không bị Trái Đất hút nữa. Vì nếu bị hút thì nó đã rơi ngay xuống Trái ĐấtB. Một con tàu vũ trụ bay quanh Trái Đất thì không bị Trái Đất hút. Vì ta thấy nhà du hành vũ trụ bị treo lơ lửng trong con tàuC. Một con tàu vũ trụ bay quanh Trái Đất vẫn bị Trái Đất hút. Nhưng lực hút này bị cân...
Đọc tiếp

Hãy chọn câu lập luận đúng trong các câu dưới đây:

A. Một con tàu vũ trụ bay quanh Trái Đất thì không bị Trái Đất hút nữa. Vì nếu bị hút thì nó đã rơi ngay xuống Trái Đất

B. Một con tàu vũ trụ bay quanh Trái Đất thì không bị Trái Đất hút. Vì ta thấy nhà du hành vũ trụ bị treo lơ lửng trong con tàu

C. Một con tàu vũ trụ bay quanh Trái Đất vẫn bị Trái Đất hút. Nhưng lực hút này bị cân bởi lực đẩy của động cơ

D. Mặt Trăng luôn luôn bị Trái Đất hút. Nhưng Mặt Trăng không bị rơi vào Trái Đất. Vì lực hút chỉ có tác dụng làm Mặt Trăng quay tròn quanh Trái Đất. Con tàu vũ trụ cũng ở vào tình trạng như Mặt Trăng. Con tàu vũ trụ khi đã bay vào quỹ đạo thì cũng như Mặt Trăng, không còn tên lửa đẩy nữa. Lực hút của Trái Đất lên con tàu chỉ làm nó quay tròn quanh Trái Đất

2
15 tháng 10 2019

Chọn D.

Chuyển động quay là chuyển động có hướng thay đổi. Muốn chuyển động thay đổi hướng phải có lực tác dụng.

6 tháng 11 2023

câu d

 

Câu 1:Một bạn học sinh muốn đóng một cái cọc xuống đất. Bạn ấy đã dùng một sợi dây không dãn buộc một vật nặng để bên cạnh (như hình dưới).Khi đóng cọc luôn phải điều chỉnh cọc song song với sợi dây.Mục đích bạn làm như vậy để làm gì?Để lấy phương thẳng đứng, đóng cọc không bị nghiêng lệchĐể tăng lực hút của trái đất lên cọcĐể tăng lực đóng cọc mạnh hơn,...
Đọc tiếp
Câu 1:

Một bạn học sinh muốn đóng một cái cọc xuống đất. Bạn ấy đã dùng một sợi dây không dãn buộc một vật nặng để bên cạnh (như hình dưới).Khi đóng cọc luôn phải điều chỉnh cọc song song với sợi dây.Mục đích bạn làm như vậy để làm gì?

  • Để lấy phương thẳng đứng, đóng cọc không bị nghiêng lệch

  • Để tăng lực hút của trái đất lên cọc

  • Để tăng lực đóng cọc mạnh hơn, cọc đóng ngập sâu hơn xuống đất

  • Để lấy phương nằm nghiêng cho cọc

Câu 2:

Dùng mặt phẳng nghiêng để đưa vật lên cao có thể

  • làm giảm trọng lượng của vật

  • làm đổi hướng trọng lực tác dụng lên vật

  • làm giảm lực kéo vật lên

  • làm tăng lực kéo vật lên

Câu 3:

Phát biểu nào sau đây là đúng?

  • Một chai dung tích 1 lít có thể chứa được nước

  • Một chai dung tích 0,5 lít có thể chứa được nước

  • Một chai dung tích 0,75 lít có thể chứa được nước

  • Một chai dung tích 0,5 lít có thể chứa được 1500 ml nước

Câu 4:

Nhà bác học Acsimet đã nói một câu bất hủ : “Hãy cho tôi một điểm tựa, tôi sẽ nhấc bổng Trái Đất lên”. Nhà bác học đã đề cập đến loại máy cơ nào trong câu nói đó?

  • Ròng rọc

  • Máy cơ kết hợp

  • Mặt phẳng nghiêng

  • Đòn bẩy

Câu 5:

Trong cách đưa tầm cống từ dưới mương lên bờ ở dưới đây, người ta sử dụng máy cơ đơn giản nào?

  • Kết hợp mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy

  • Kết hợp mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc

  • Kết hợp đòn bẩy, ròng rọc

  • Kết hợp mặt phẳng nghiêng, ròng rọc

Câu 6:

Mọi vật đang đứng yên là kết quả của

  • lực nâng của mặt đất

  • khối lượng của vật lớn

  • lực hút Trái Đất

  • hai lực cân bằng

Câu 7:

Một thửa ruộng có kích thước 10m x 15m. Bạn An dùng thước xếp có có giới hạn đo là 1m, bạn Bình dùng thước cuộn có giới hạn đo 20m. Nhận xét nào dưới đây là chính xác?

  • Thước của bạn An không gây sai số đo

  • Thước của bạn Bình gây sai số đo quá lớn

  • Thước của bạn An đo chính xác hơn thước của bạn Bình

  • Thước của bạn Bình đo chính xác hơn thước của bạn An

Câu 8:

Trường hợp nào sau đây có sự biến đổi của chuyển động?

  • Xe chạy trên đường hãm phanh xe chuyển động chậm lại

  • Con thoi chạy đều trên rãnh khung củi

  • Máy bay đang bay ở chế độ ổn định tự động

  • Ô tô chạy trên cao tốc thẳng ổn định

Câu 9:

Trong không khí có các hạt bụi bay lơ lửng. Nhận xét nào sau đây là đúng?

  • Hạt bụi chỉ chịu tác dụng của lực đẩy của không khí

  • Hạt bụi lơ lửng do nó chỉ chịu tác dụng của trọng lực

  • Hạt bụi lơ lửng do nó không chịu tác dụng của trọng lực

  • Hạt bụi lơ lửng vì nó chịu tác dụng của hai lực cân bằng

Câu 10:

Số liệu bị bỏ sót trong bảng kết quả thí nghiệm về sử dụng mặt phẳng nghiêng để đưa cùng một vật lên cùng một độ cao là

  • 150

  • 200

  • 100

  • 400

  •  
10
21 tháng 12 2016

1.A

2.C

3.D

4.D

5.A

6.D

7.D

8.A

9.A

10.A

22 tháng 12 2016
Câu 1:

Một bạn học sinh muốn đóng một cái cọc xuống đất. Bạn ấy đã dùng một sợi dây không dãn buộc một vật nặng để bên cạnh (như hình dưới).Khi đóng cọc luôn phải điều chỉnh cọc song song với sợi dây.Mục đích bạn làm như vậy để làm gì?

  • Để lấy phương thẳng đứng, đóng cọc không bị nghiêng lệch

  • Để tăng lực hút của trái đất lên cọc

  • Để tăng lực đóng cọc mạnh hơn, cọc đóng ngập sâu hơn xuống đất

  • Để lấy phương nằm nghiêng cho cọc

Câu 2:

Dùng mặt phẳng nghiêng để đưa vật lên cao có thể

  • làm giảm trọng lượng của vật

  • làm đổi hướng trọng lực tác dụng lên vật

  • làm giảm lực kéo vật lên

  • làm tăng lực kéo vật lên

Câu 3:

Phát biểu nào sau đây là đúng?

  • Một chai dung tích 1 lít có thể chứa được nước

  • Một chai dung tích 0,5 lít có thể chứa được nước

  • Một chai dung tích 0,75 lít có thể chứa được nước

  • Một chai dung tích 0,5 lít có thể chứa được 1500 ml nước

Câu 4:

Nhà bác học Acsimet đã nói một câu bất hủ : “Hãy cho tôi một điểm tựa, tôi sẽ nhấc bổng Trái Đất lên”. Nhà bác học đã đề cập đến loại máy cơ nào trong câu nói đó?

  • Ròng rọc

  • Máy cơ kết hợp

  • Mặt phẳng nghiêng

  • Đòn bẩy

Câu 5:

Trong cách đưa tầm cống từ dưới mương lên bờ ở dưới đây, người ta sử dụng máy cơ đơn giản nào?

  • Kết hợp mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy

  • Kết hợp mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc

  • Kết hợp đòn bẩy, ròng rọc

  • Kết hợp mặt phẳng nghiêng, ròng rọc

Câu 6:

Mọi vật đang đứng yên là kết quả của

  • lực nâng của mặt đất

  • khối lượng của vật lớn

  • lực hút Trái Đất

  • hai lực cân bằng

Câu 7:

Một thửa ruộng có kích thước 10m x 15m. Bạn An dùng thước xếp có có giới hạn đo là 1m, bạn Bình dùng thước cuộn có giới hạn đo 20m. Nhận xét nào dưới đây là chính xác?

  • Thước của bạn An không gây sai số đo

  • Thước của bạn Bình gây sai số đo quá lớn

  • Thước của bạn An đo chính xác hơn thước của bạn Bình

  • Thước của bạn Bình đo chính xác hơn thước của bạn An

Câu 8:

Trường hợp nào sau đây có sự biến đổi của chuyển động?

  • Xe chạy trên đường hãm phanh xe chuyển động chậm lại

  • Con thoi chạy đều trên rãnh khung củi

  • Máy bay đang bay ở chế độ ổn định tự động

  • Ô tô chạy trên cao tốc thẳng ổn định

Câu 9:

Trong không khí có các hạt bụi bay lơ lửng. Nhận xét nào sau đây là đúng?

  • Hạt bụi chỉ chịu tác dụng của lực đẩy của không khí

  • Hạt bụi lơ lửng do nó chỉ chịu tác dụng của trọng lực

  • Hạt bụi lơ lửng do nó không chịu tác dụng của trọng lực

  • Hạt bụi lơ lửng vì nó chịu tác dụng của hai lực cân bằng

Câu 10:

Số liệu bị bỏ sót trong bảng kết quả thí nghiệm về sử dụng mặt phẳng nghiêng để đưa cùng một vật lên cùng một độ cao là

  • 150

  • 200

  • 100

  • 400

  • Chúc bạn học tốt ! thanghoa
Bài 1: Sắp xếp các từ sau vào đúng loại từ ghép và từ láy:  giam giữ, bó buộc, bao bọc, xa xôi, ngặt nghèo, khúc khuỷu, ngất ngưởng, mơ màng, bâng khuâng, thẫn thờ, trong trắng, ruộng rẫy, vuông vắn, tội lỗi, tướng tá, đón đợi, chiều chuộng, nhức nhối.Bài 2: Đọc kĩ đoạn văn và trả lời câu hỏi:"Ngày xưa có một ông vua nọ sai một viên quan đi đó là khắp nước tìm người tài giỏi....
Đọc tiếp

Bài 1: Sắp xếp các từ sau vào đúng loại từ ghép và từ láy:  giam giữ, bó buộc, bao bọc, xa xôi, ngặt nghèo, khúc khuỷu, ngất ngưởng, mơ màng, bâng khuâng, thẫn thờ, trong trắng, ruộng rẫy, vuông vắn, tội lỗi, tướng tá, đón đợi, chiều chuộng, nhức nhối.

Bài 2: Đọc kĩ đoạn văn và trả lời câu hỏi:

"Ngày xưa có một ông vua nọ sai một viên quan đi đó là khắp nước tìm người tài giỏi. Viên quan ấy đã đi nhiều nơi , đến đâu quan cũng ra những câu đố oái ăm để hỏi mọi người. Đã mất nhiều công tìm kiếm nhưng viên quan ấy vẫn chưa thấy có người nào lỗi lạc ."

a. Giải nghĩa từ" lỗi lạc" . Hãy cho biết e đã giải nghĩa từ bằng cách nào?

b. Tìm 1 cụm danh từ có trong câu văn sau và điền cụm danh từ đó vào mô hình cấu tạo cụm dt: "Ngày xưa có một ông vua nọ sai viên quan đi đó là khắp nước tìm người tài giỏi."

c. Hãy viết 1 đoạn văn khoảng 6-8 câu nêu cảm nhận của em về nhân vật em bé thông minh trong văn bản trên. Gạch dưới 1 từ láy có trong đoạn văn e vừa viết.

Bài 3: Phân biệt nghĩa của mỗi từ trong dãy sau:

a. học hỏi, học hành, học lỏm, học ôn, học vẹt.

b. đề bạt, đề cử, đề xuất, đề đạt, đề nghị.

Giúp mik với các bn ơi !!! đag cần gấp lắm lun^^

0
29 tháng 12 2018

Khi vật A tác dụng một lực vào vật B thì vật B sẽ tác dụng ngược lại vật A một lực và lực đó gọi là phản lực( ví dụ khi em đấm tay vào tường tay em sẽ thấy đau vì khi đó tường đã tác dụng ngược lại em)

Vậy,

+ Bạn Sử sai vì ngoài lực do Trái Đất tác dụng lên vật còn lực do vật tác dụng ngược lại Trái Đất

+ Bạn Linh sai vì ngoài lực do vật tác dụng lên Trái Đất còn lực do Trái Đất tác dụng lên vật

+ Bạn Sen đúng

Đáp án: C

Đề bài này của bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sốngPhần 1: Đọc hiểu (2,0 điểm) Đọc đoạn văn dưới đây và khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng cho mỗi câu hỏi: “Sơn bây giờ mới chợt nhớ ra là mẹ cái Hiên rất nghèo, chỉ có nghề đi mò cua bắt ốc thì còn lấy đâu ra tiền mà sắm áo cho con nữa. Sơn thấy động lòng thương cũng như ban sáng Sơn đã nhớ thương đến em...
Đọc tiếp

Đề bài này của bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống

Phần 1: Đọc hiểu (2,0 điểm) 

Đọc đoạn văn dưới đây và khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng cho mỗi câu hỏi: 

“Sơn bây giờ mới chợt nhớ ra là mẹ cái Hiên rất nghèo, chỉ có nghề đi mò cua bắt ốc thì còn lấy đâu ra tiền mà sắm áo cho con nữa. Sơn thấy động lòng thương cũng như ban sáng Sơn đã nhớ thương đến em Duyên ngày trước vẫn chơi cùng với Hiên, đùa nghịch ở vườn nhà. Một ý nghĩ tốt bỗng thoáng qua trong trí…”

(Gió lạnh đầu mùa, Ngữ văn 6 Tập 1, NXBGD, Hà Nội 2021) 

Câu 1: Văn bản “Gió lạnh đầu mùa” của tác giả nào? 

A. Tô Hoài 

B. Thạch Lam 

C. Tạ Duy Anh 

D. Mai Văn Phấn 

Câu 2: “Ý nghĩ tốt thoáng qua trong trí …” thể hiện tính cách gì của Sơn và Lan? 

A. Tốt bụng, có tấm lòng biết yêu thương đùm bọc những người có hoàn cảnh khó khăn. 

B. Cao thượng, muốn ban phát sự giúp đỡ cho người khác 

C. Thích khoe khoang, tỏ ra là nhà mình giàu có. 

D. Chẳng thể hiện tính cách gì vì hai nhân vật đang còn rất nhỏ. 

Câu 3: Trong câu: “Sơn bây giờ mới chợt nhớ ra là mẹ cái Hiên rất nghèo, chỉ có nghề đi mò cua bắt ốc thì còn lấy đâu ra tiền mà sắm áo cho con nữa.” sử dụng mấy cụm tính từ? 

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 4: Thông qua suy nghĩ của Sơn, em có thể hình dung ra điều gì về cuộc sống của những người dân nghèo trước cách mạng tháng Tám năm 1945? 

A. Họ có một cuộc sống đầy đủ 

B. Họ có cuộc sống tạm ổn. 

C. Họ có một cuộc sống nghèo khổ, vất vả làm lụng cũng không đủ ăn, đủ mặc. 

D. Họ có một cuộc sống nghèo khổ, vất vả làm lụng nhưng cũng đủ ăn, đủ mặc. 

Phần 2: Văn học và cuộc sống (8 điểm) 

Câu 1 (2 điểm): Theo em việc Lan và Sơn trong văn bản “Gió lạnh đầu mùa” giấu mẹ lấy chiếc áo bông của em Duyên đem cho Hiên là đáng khen hay đáng trách? vì sao? 

Câu 2 (1 điểm): Sự yêu thương, giúp đỡ và chia sẻ được thể hiện rõ qua nhiều câu ca dao, tục ngữ. Em hãy tìm 2 câu ca dao hoặc tục ngữ viết về chủ đề trên? 

Câu 3 (5 điểm): Đối với mỗi cuộc đời con người, sự sẻ chia trong cuộc sống là điều vô cùng cần thiết, như nhân vật Sơn trong văn bản “Gió lạnh đầu mùa” đã chia sẻ áo ấm với Hiên. Vào dịp Tết Nguyên đán, trường em tổ chức ngày hội “Xuân yêu thương, Tết sum vầy” mà tại đây, học sinh được tham gia làm bánh chưng để tặng các bạn có hoàn cảnh khó khăn. Em hãy viết bài văn kể lại trải nghiệm đó của mình. 

3
16 tháng 2 2022

1A 2C 3A 4B

16 tháng 2 2022

Phần I:

Câu 1:B. Thạch Lam 

Câu 2:A. Tốt bụng, có tấm lòng biết yêu thương đùm bọc những người có hoàn cảnh khó khăn. 

Câu 3:C. 3(mình đoán thế)

Câu 4:C. Họ có một cuộc sống nghèo khổ, vất vả làm lụng cũng không đủ ăn, đủ mặc. 

Phần II(Mình sẽ làm câu 1 và câu 2)

Câu 1:Theo em việc Lan và Sơn trong văn bản “Gió lạnh đầu mùa” giấu mẹ lấy chiếc áo bông của em Duyên đem cho Hiên là đáng khen .Vì Hiên rất nghèo,không có áo mặc nên đem áo đi hco Hiên mặc là đúng

Câu 2:

Thương người như thể thương thân.

Lá lành đùm lá rách

HT

9 tháng 5 2016

Theo mình nghĩ thì câu " Nước chảy đá mòn" thì lực mà nước tác dụng lên hòn đá là lực đẩy, làm cho hòn đá bị biến dạng. Nhưng hòn đá phải đứng yên ở một vị trí thì nước mới tác dụng lên hòn đá và cần rất nhiều thời gian mới có thể làm được. Nghĩa của câu là: nếu kiên trì sẽ làm nên được tất cả (nghĩa giống câu "Có công mài sắt có ngày nên kim")

nước chảy tạo ra ma sát

-> Gây đá mòn

Tuy nhiên cần phải một khoảng thời gian rất dài mới có thể làm đá mòn