Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi \(x\) là đoạn dây thứ hai
\(9,8-x\) là đoạn dây thứ nhất
Theo đề, ta có :
\(9,8-x=2,5x\)
\(\Leftrightarrow-x-2,5x=-9,8\)
\(\Leftrightarrow-3,5x=-9,8\)
\(\Leftrightarrow x=2,8\) \(\left(m\right)\)
Vậy đoạn dây thứ hai dài \(2,8m\)
a) Lần thứ nhất cắt:
150 x 8/15 = 80 ( m )
Lần thứ hai cắt:
( 150 - 80 ) x 5/14 = 25 ( m )
b) Tỉ số là:
( 150 - 80 - 25 - 30 ) x 100 : 150 = 10 ( % )
a, Lần thứ nhất cắt :
150x8/15=80 { m }
Lần thứ hai cắt :
(150-80)x5/14=25 { m }
b, Tỉ số % độ dài đoạn dây còn lại so với cuộn dây ban đầu la :
{150-80-25-30}x100:150=10 { % }
Đáp số: a:Lần thứ nhất:80m
Lần thứ hai : 25m
b:10 %
Theo đề bài :
Biết đoạn thứ nhất dài bằng 1/2 tổng độ dài ba đoạn kia nghĩa là đoạn thứ nhất bằng 1/3 độ dài đoạn dây, tương tự đoạn thứ hai bằng 1/4 độ dài đoạn dây , đoạn thứ ba dài bằng 1/5 độ dài đoạn dây, phần còn lại là đoạn thứ tư .
Vậy 3 đoạn 1 , 2, 3 chiếm số phần đoạn dây là :
1/3 + 1/4 + 1/5 = 47/60 ( đoạn dây ) .
Vậy đoạn thứ tư chiếm số phần đoạn dây là :
1 – 47/60 = 13/60 (đoạn dây) .
Cuộn dây đó dài là :
26 : 13 x 60 = 120 ( m ) .
Đáp số : 120 m.
a,Lần thứ nhất cắt :
150x8/15=80 { m }
Lần thứ hai cắt :
(150-80)x5/14=25 { m }
b, Tỉ số % độ dài đoạn dây còn lại so với cuộn dây ban đầu la :
{150-80-25-30}x100:150=10 { % }
Đáp số: a:Lần thứ nhất:80m
Lần thứ hai : 25m
b:10 %
Nếu cắt đi mỗi sợi 1200cm thì sợi thứ nhất vẫn dài hơn sợi thứ hai 54m
Ta có sợi thứ nhất gấp 4 lần sợi thứ hai nên hiệu số phần bằng nhau:
\(4-1=3\) (phần)
Độ dài của sợi thứ nhất sau khi đã cắt 1200cm:
\(54:3\cdot4=72\left(m\right)\)
Độ dài của sợi thứ hai sau khi đã cắt 1200cm:
\(72-54=18\left(m\right)\)
Đổi: 1200cm = 12m
Độ dài ban đầu của sợi thứ nhất:
\(72+12=84\left(m\right)\)
Độ dài ban đầu của sợi thứ hai:
\(18+12=30\left(m\right)\)
Đáp số: ..
Chu vi mỗi hình tròn nhỏ :
314: 5 = 62,8(cm)
Bán kính của hình tròn nhỏ :
62,8:3,14 : 2=10(cm)
Đáp số : 10(cm
doi 1m = 100 cm
do dai cua doan day ban tam can cat la
100 : 5 * 2 = 40 cm
D/s 40 cm
nho h nhe
a) Xét trường hợp điểm MM nằm giữa hai điểm AA và NN; Điểm NN nằm giữa hai điểm BB và MM.
- Vì MM nằm giữa AA và MM nên AM=AN−MNAM=AN−MN (1)
- Vi NN nằm giữa BB và MM nên BN=BM−MNBN=BM−MN (2)
Mà AN=BMAN=BM (đề bài) nên từ (1) và (2) suy ra AN−MN=BM−MNAN−MN=BM−MN
Do đó: AM=BNAM=BN.
b) Xét trường hợp điểm NN nằm giữa AA và MM; điểm MM nằm giữa BB và NN.
- Vì NN nằm giữa AA và MM nên AN+NM=AMAN+NM=AM (3)
- Vì MM nằm giữa BB và NN nên BM+MN=BNBM+MN=BN (4)
Mà AN=BMAN=BM (Đề bài) nên từ (3) và(4) suy ra
AN+NM=BM+MNAN+NM=BM+MN hay AM=BN
bài 1 :4 lần căng dây: 4.1,25 = 5 m (không phải 6!)
thêm 1 đoạn từ đầu dây đến mép tường: là 1/5.1,25= 0,25m
vậy chiều rộng lớp là 5,25m
Gọi x là đoạn dây thứ nhất \(\left(x< 6,3\right)\) \(\left(m\right)\)
\(6,3-x\) là đoạn dây thứ hai \( \left(m\right)\)
Theo đề bài, ta có :
\(x=1,25\left(6,3-x\right)\)
\(\Leftrightarrow x=7,875-1,25x\)
\(\Leftrightarrow x+1,25x=7,875\)
\(\Leftrightarrow2,25x=7,875\)
\(\Leftrightarrow x=3,5\left(tmdk\right)\)
Đoạn dây thứ nhất dài \(3,5m\)
Vậy đoạn dây thứ hai dài : \(6,3-3,5=2,8\left(m\right)\)
giải thích cho mình 7,875 ở đâu ra đc ko ak