K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 2 2017

Sau khi vuốt mạnh hai lá của dải PE nhiều lần thì cả hai lá này đều bị nhiễm điện cùng loại \(\Rightarrow\) Khi đưa hai lá này lại gần nhau thì chúng sẽ đẩy nhau.

Vậy hai lá của dải PE tách xa ra nhau.

Chúc cậu học tốt ! yeu

Câu 1: Tại sao vào những ngày thời tiết hanh khô, khi ta chải đầu bằng lược nhựa thì có một số sợi tóc bị lược nhựa kéo thẳng ra? Hãy giải thích Câu 2: Cọ sát một thanh nhựa vào vải khô. Lần lượt đưa thanh nhựa và mảnh vải khô lại gần các vụn giấy.Hỏi hiện tượng gì xảy ra?Giải thích Câu 3: Một chai nước bị thủng một lỗ nhỏ ở đáy được đặt trên cạnh bàn.Đưa một thước nhựa đã...
Đọc tiếp

Câu 1: Tại sao vào những ngày thời tiết hanh khô, khi ta chải đầu bằng lược nhựa thì có một số sợi tóc bị lược nhựa kéo thẳng ra? Hãy giải thích

Câu 2: Cọ sát một thanh nhựa vào vải khô. Lần lượt đưa thanh nhựa và mảnh vải khô lại gần các vụn giấy.Hỏi hiện tượng gì xảy ra?Giải thích

Câu 3: Một chai nước bị thủng một lỗ nhỏ ở đáy được đặt trên cạnh bàn.Đưa một thước nhựa đã được cọ xát với vải khô lại gần. Dự đoàn hiện tượng xảy? Giải thích

Câu 4: Hai mảnh nilon cùng loại, có kích thước như nhau, được cọ xát bằng mảnh lên khô, rồi được đặt song song gần nhau, hiện tượng gì xảy ra? Giải thích

Câu 5: Hai vật A và B đặt gần nhau, chúng hút nhau. Những trường hợp nào có thể xảy ra đối với hai vật A và B?

Câu 6: Hai ống nhôm nhẹ treo bằng hai sợi tơ mảnh vào cùng một điểm. Tích điện cùng dấu cho hai ống nhôm, hai ống nhôm đẩy nhau, hai dây treo hợp với nhau một góc nào đó. Lấy tay chạm vào một ống nhôm, sau đó lấy tay ra. Hiện tượng sẽ xảy ra như thế nào?

9
12 tháng 3 2017

câu 1: khi chải đầu bằng lược nhựa ,lược nhựa cọ xát vào tóc .cả lược nhựa và tóc đều bị nhiễm điện.do tóc bị lược nhựa hút kéo thẳng ra

12 tháng 3 2017

Câu 3:

+ Khi chưa cọ xát thước nhựa: tia nước vẫn rỉ ra từ lỗ nhỏ của đáy chai rơi thẳng xuống bình thường.Khi đã cọ xát thước nhựa: tia nước không còn rơi thẳng xuống nữa mà nó sẽ bị thước nhựa làm chệch hướng rơi.
+ Sau khi bị cọ xát thước nhựa đã bị nhiễm điện.

29 tháng 4 2018

Không có hiện tượng gì xảy ra đối với hai lá nhôm bên quả cầu B. Vì thanh nhựa là vật cách điện nên điện tích không thể dịch chuyển qua nó.

30 tháng 3 2022
Tham khảo
- Có
 hai loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm.
- Các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau, mang điện tích khác loại thì hút nhau.- Vì theo quy ước thanh thủy tinh khi cọ xát vào vải lụa thì mang điện tích dương nên thanh thủy tinh đã mất bớt electron, số electron này đã chuyển sang mảnh vải lụa nên mảnh lụa nhiễm điện âm do nhận thêm electron. 
30 tháng 3 2022

thank vv

 

7 tháng 3 2022

A. Hai thanh nhựa này đẩy nhau.

18 tháng 1 2021

vật đó sẽ hút nước vì khi cọ sát vào vải khô vật đó đã nhiễm điện

18 tháng 1 2021

Mở vòi nước trong nhà cho nước chảy thành một dòng thật nhỏ. Cọ xát một vật như chiếc lược nhựa (hoặc cây thước nhựa, thanh thủy tinh, quả bóng cao su) vào vải khô rồi đưa vật đó đến gần dòng nước bị hút lại gần cây thước nhựa, thanh thủy tinh, quả bóng cao su. Vì khi dòng nước chảy thành một dòng nhỏ thì có thể coi như các vật nhỏ. Các vật nhiễm điện như thước nhựa, thanh thủy tinh, quả bóng cao su có thể hút được các vật nhỏ.

25 tháng 6 2018

Đáp án: A

Vì cọ xát hai thanh nhựa cùng loại như nhau bằng mảnh vải khô nên hai thanh nhựa này sẽ mang điện tích cùng loại, vì vậy hai thanh nhựa này sẽ đẩy nhau.

8 tháng 2 2019

Hai lá nhôm bên quả cầu A gắn lại với nhau còn hai lá nhôm bên quả cầu B xòe ra. Vì thanh kim loại là vật dẫn điện. Các điện tích chuyển từ quả cầu A tới quả cầu B qua thanh kim loại. quả cầu A mất bớt điện tích, quả cầu B thêm điện tích