Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
4.
Đáp án A đúng
\(y'=9x^2+3>0;\forall v\in R\)
6.
Đáp án B đúng
\(y'=3x^2-3=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=1\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\) Hàm đồng biến trên các khoảng \(\left(-\infty;-1\right)\) và \(\left(1;+\infty\right)\)
Do \(\left(2;+\infty\right)\subset\left(1;+\infty\right)\) nên hàm cũng đồng biến trên \(\left(2;+\infty\right)\)
1, Đổi chỗ 3 viên ở 3 đỉnh tam giác: viên dưới cùng lên đỉnh trên cùng, 2 viên ngoài cùng ở 2 bên đảo xuốn đáy
2, 8-6+2=4; 12-5+8=15; 13-10+15=18. x=15
3,
*) \(5^3+5=130;3^3+3=30;2^3+2=10;1^3+1=2\)
*) 2+3=8 hay 2.(2+3)-2=8
4+5=32 hay 4.(4+5)-4=32
5+8=60 hay 5.(5+8)-5=60
6+7=72 hay 6.(6+7)-6=72
7+8= 7.(7+8)-7=98
Hướng dẫn thí sinh tham gia thi thử trên OLM-ĐGNL: https://dgnl.olm.vn/tin-tuc/huong-dan-hoc-sinh-tham-gia-thi-thu-tren-olm-dgnl-643823112
4/7 : 2/5 = 10/7
Tổng số phần bằng nhau:
10 + 7 = 17 (phần)
Số sản phẩm cửa hàng thứ hai bán được:
1360 : 17 × 10 = 800 (sản phẩm)
Số sản phẩm cửa hàng thứ nhất bán được:
1360 : 17 × 7 = 560 (sản phẩm)
Cậu đăng lên mục câu hỏi để mọi người có thể giúp cậu được nha!
Đặt MA=x \(\Rightarrow\)MB= 24-x với \(x\in\left[0;24\right]\)
Đặt f(x)=MC+MD=\(\sqrt{MA^2+AC^2}+\sqrt{MB^2+BD^2}=\sqrt{x^2+10^2}+\sqrt{\left(24-x^2\right)+30^2}\)
Ta xét hàm f(x) trên đoạn [0;24]
\(f'\left(x\right)=\frac{x}{\sqrt{x^2+10^2}}-\frac{24-x}{\sqrt{\left(24-x\right)^2+30^2}}\\ =\frac{MA}{MC}-\frac{MB}{MD}\)
\(f'\left(x\right)=0\Leftrightarrow\frac{MA}{MC}-\frac{MB}{MD}=0\Leftrightarrow\frac{MA}{MC}=\frac{MB}{MD}\)
từ đó suy ra hai tam giác vuông \(\Delta MAC\) và \(\Delta MBD\) đồng dạng
\(\Rightarrow\frac{MA}{MC}=\frac{MB}{MD}=\frac{AC}{BD}=\frac{1}{3}\)
Vậy \(MA=\frac{24}{3+1}=6\)(m) và MB=24-6=18(m)
gọi a,b,c(cm) lần lượt là số đo 3 chiều của hình hộp
Ta có: \(S_1=a.b\\ S_2=b.c\\ S_3=a.c\)
\(\Rightarrow V=a.b.c=\sqrt{S_1.S_2.S_3}=\sqrt{20.28.35}=140\left(cm^3\right)\)
1 |
B |
6 |
B |
11 |
C |
16 |
A |
21 |
D |
2 |
C |
7 |
A |
12 |
A |
17 |
B |
22 |
D |
3 |
A |
8 |
B |
13 |
B |
18 |
C |
23 |
C |
4 |
B |
9 |
B |
14 |
A |
19 |
A |
24 |
A |
5 |
D |
10 |
C |
15 |
D |
20 |
D |
25 |
C |
Câu 17:
\(F(x)=\int \sqrt{\ln^2x+1}\frac{\ln x}{x}dx=\int \sqrt{\ln ^2x+1}\ln xd(\ln x)\)
\(\Leftrightarrow F(x)=\frac{1}{2}\int \sqrt{\ln ^2x+1}d(\ln ^2x)\)
Đặt \(\sqrt{\ln^2 x+1}=t\) \(\Rightarrow \ln ^2x=t^2-1\)
\(\Rightarrow F(x)=\frac{1}{2}\int td(t^2-1)=\int t^2dt=\frac{t^3}{3}+c=\frac{\sqrt{(\ln^2x+1)^3}}{3}+c\)
Vì \(F(1)=\frac{1}{3}\Leftrightarrow \frac{1}{3}+c=\frac{1}{3}\Rightarrow c=0\)
\(\Rightarrow F^2(e)=\left(\frac{\sqrt{\ln ^2e+1)^3}}{3}\right)^2=\frac{8}{9}\)
Câu 11)
Đặt \(\sqrt{3x+1}=t\Rightarrow x=\frac{t^2-1}{3}\)
\(\Rightarrow I=\int ^{5}_{1}\frac{dx}{x\sqrt{3x+1}}==\int ^{5}_{1}\frac{d\left ( \frac{t^2-1}{3} \right )}{\frac{t(t^2-1)}{3}}=\int ^{4}_{2}\frac{2tdt}{t(t^2-1)}=\int ^{4}_{2}\frac{2dt}{(t-1)(t+1)}\)
\(=\int ^{4}_{2}\left ( \frac{dt}{t-1}-\frac{dt}{t+1} \right )=\left.\begin{matrix} 4\\ 2\end{matrix}\right|(\ln|t-1|-\ln|t+1|)=2\ln 3-\ln 5\)
\(\Rightarrow a=2,b=-1\Rightarrow a^2+ab+3b^2=5\)
Đáp án C
Câu 20)
Ta có:
\(I=\int ^{x}_{\frac{1}{e}}\frac{\ln t+1}{t}dt=\int ^{x}_{\frac{1}{e}}(\ln t+1)d(\ln t)=\int ^{x}_{\frac{1}{e}}\ln td(\ln t)+\int ^{x}_{\frac{1}{e}}d(\ln t)\)
\(=\left.\begin{matrix} x\\ \frac{1}{e}\end{matrix}\right|\left ( \ln t+\frac{\ln^2t}{2}+c \right )=\left ( \ln x+\frac{\ln^2x}{2} \right )+\frac{1}{2}=18\leftrightarrow \ln x+\frac{\ln ^2x}{2}=\frac{35}{2}\)
\(\Rightarrow\left[\begin{matrix}x=e^{-7}\\x=e^5\end{matrix}\right.\)
Đáp án A.
Mã đề 118
Mã đề 101