Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chất dẻo, hay còn gọi là nhựa hoặc mủ, là các hợp chất cao phân tử, được dùng làm vật liệu để sản xuất nhiều loại vật dụng trong đời sống hằng ngày như là: áo mưa, ống dẫn điện... cho đến những sản phẩm công nghiệp, gắn với đời sống hiện đại của con người. Chúng là những vật liệu có khả năng bị biến dạng khi chịu tác dụng của nhiệt, áp suất và vẫn giữ được sự biến dạng đó khi thôi tác dụng. Chất dẻo còn được sử dụng rộng rãi để thay thế cho các sản phẩm làm bằng: vải, gỗ, da, kim loại, thủy tinh. Vì chúng bền, nhẹ, khó vỡ, nhiều màu sắc đẹp.
cao sư có tính chất là
- Cao su có tính đàn hồi, ít biến đổi khi gặp nóng, lạnh, ít bị tan trong một số chất lỏng. - Cao su được dùng để làm săm, lốp, làm các chi tiết của một số đồ điện, máy móc và các đồ dùng trong nhà.
cách bảo quản cao su
Không nên để các đồ dùng bằng cao su ở nơi có nhiệt độ quá cao (cao su sẽ bị chảy) hoặc ở nơi có nhiệt độ quá thấp (cao su sẽ bị giòn, cứng,…). Không để các hóa chất dính vào cao su.
kể tên 1 số đồ dùng làm từ chất dẻo là
ghé nhựa , thước dẻo
Các chất đốt, khí cháy có thể ảnh hưởng đến môi trường vì các chất đốt khi cháy sản sinh ra khí CO2 và nhiều loại khí độc khác gây ô nhiễm không khí và đầu độc sinh vật. phá hoại các đồ dùng bằng kim loại.
Cao su tự nhiên thường được chế biến từ nhựa cây cao su.Còn cao su nhân tạo thường được chế biến từ than đá, dầu mỏ.
HT
cho mik chả lời lại nhé!
1. Cao su tự nhiên được làm từ nhựa cây cao su.
2. cao su nhân tạo được làm từ than đá,dầu mỏ.
HT
Đáp án là b. Khi có quá nhiều khói khí độc thải vào không khí thì không khí sẽ bị ô nhiễm.
Kéo căng sợi dây cao su rồi buông tay ra, ta thấy sợi dây cao su co lại với đúng chiều dài cũ.
Ném quả bóng cao su vào tường, sản nhà ta thấy quả bóng bị bật ngược lại.
quả bóng bật lại vì nó là cao su nên nó có độ đàn hồi =)))
Các loại cao su
- Cao su izopren (Polyisoprene)
- Cao su butadien (Polybutadiene)
- Cao su styren butadien (Styrene butadiene)
- Cao su nitril butadien (Nitrile butadien)
- Cao su butyl (Butyl rubber)
- Cao su clopren (Chloroprene)
- Cao su fluor (Fluoro rubber)
- Cao su silicon (Silicone rubber)
Phân loại cao su đặc cơ bản
+ Theo quy cách thì có : cao su tấm, cao su cuộn.
+ Theo tính chất thì có : cao su chịu lực, cao su chống rung, cao su chịu dầu, cao su chịu axit, cao su chống trơn, cao su chịu nhiệt lạnh, cao su chịu nhiệt nóng, cao su chống lão hóa...
+ Theo nguyên liệu thì có : NR, SBR, BR, EPDM, NBR, CR, ACM, FKM, Silicone..
TL
nếu để cao su ở nhiệt độ quá thấp thì cao su sẽ bị giòn,cứng
HT Ạ
@@@@@@@@@
Vì để ở nhiệt độ qua thấp, cao su sẽ bị giòn và cứng
HT
Nhớ k cho mik nha
Chúng dễ bị cháy rồi sẽ có mùi khét