Cao Bá Quát mất khi nào?

A. Ông mất trong cuộc khởi nghĩa chống lại chế độ phong kiến nhà Tr...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2018

Khoảng tháng 6, tháng 7 âm lịch năm Giáp Dần 1854, nhiều tỉnh ở miền Bắc gặp đại hạn, lại bị nạn châu chấu làm cho mùa màng mất sạch. Triều đình nhà Nguyễn không quan tâm đến đời sống nhân dân khiến nhân dân hết sức cực khổ.  Cao Bá Quát bèn vận động một số sĩ phu yêu nước, các thổ hào ở các vùng Quốc Oai, Vĩnh Phúc, Cao Bằng, Lạng Sơn... cùng nhau tôn Lê Duy Cự làm minh chủ chống lại nhà Nguyễn. Cao Bá Quát làm quốc sư, họp với thổ mục Sơn Tây là Đinh Công Mỹ và Bạch Công Trân dựng cờ nổi dậy tại Mỹ Lương, thuộc vùng Sơn Tây chống lại triều đình đương thời.

Đáp án: D

25 tháng 8 2017

Cao Bá Quát hăm hở tìm lý tưởng nhưng không thành

    + Chín năm cứ ba năm một lần đi thi không đỗ tiến sĩ

    + Về sau được nhận chức tập sự ở Bộ Lễ

    + Tình thương, trọng người tài nên gây tội và bị đi đày ở

    + Ông nhận ra nhiều điều bất công từ sự bóc lột của triều đình nhà Huế

→ Ông ý thức được sự tầm thường của danh lợi, và chế độ vì vậy ông khao khát làm nên điều ý nghĩa, lớn lao hơn cho đời, dẫn tới cuộc khởi nghĩa chống lại nhà Nguyễn

    Lát lâu sau mụ lại mới nói tiếp:   - Mong các chú cách mạng thông cảm cho, đảm đàn bà hàng chài ở thuyền chúng tôi cần phải có người đàn ông để chèo chống khi phong ba, để cùng làm ăn nuôi nấng đặng một sắp con nhà nào cũng trên dưới chục đứa. Ông trời sinh ra người đàn bà là để đẻ con, rồi nuôi con cho đến khi khôn lớn cho nên phải gánh lấy cái khổ. Đàn bà ở thuyền...
Đọc tiếp

 

 

Lát lâu sau mụ lại mới nói tiếp:

 

- Mong các chú cách mạng thông cảm cho, đảm đàn bà hàng chài ở thuyền chúng tôi cần phải có người đàn ông để chèo chống khi phong ba, để cùng làm ăn nuôi nấng đặng một sắp con nhà nào cũng trên dưới chục đứa. Ông trời sinh ra người đàn bà là để đẻ con, rồi nuôi con cho đến khi khôn lớn cho nên phải gánh lấy cái khổ. Đàn bà ở thuyền chúng tôi phải sống cho con chứ không thể sống cho mình như ở trên đất được! Mong các chú lượng tình cho cái sự lạc hậu. Các chủ đừng bắt tôi bỏ nó!

 

Lần đầu tiên trên khuôn mặt xấu xí của mẹ chợt ửng sáng lên như một nụ cười - vả lại, ở trên chiếc thuyền cũng có lúc vợ chồng con cái chúng tôi sống hòa thuận, vui vẻ.

 

- Cả đời chỉ có một lúc nào thật vui không? - Đột nhiên tôi hỏi.

 

- Có chứ, chú! Vui nhất là lúc ngồi nhìn đàn con tôi chúng nó được ăn no...

(Trích Chiếc thuyền ngoài ra, Nguyễn Minh Châu, Ngữ văn 12, Tập hai, Nxb Giáo dục 2019, tr 75 - 76)

Câu 9 : bạn có đồng ý với quan điểm :" để hưởng thụ thực sự, chúng ta cần phải học học hỏi và có hiểu biết nhất định về điều ta đang làm ,đang tận hưởng , đang hưởng thức?

3
29 tháng 8 2023

có đồng ý

29 tháng 8 2023

Em đồng ý với quan điểm "để hưởng thụ thực sự, chúng ta cần phải học hỏi và có hiểu biết nhất định về điều ta đang làm, đang tận hưởng, đang thưởng thức" bởi: khi chúng ta có hiểu biết nhất định về điều ta đang làm ta sẽ tận hưởng chúng một cách mãn nguyện nhất không vướng bận hay băn khoăn. Cái đích của sự hưởng thụ chính là cảm giác thỏa mãn của bản thân. Nếu ta không hiểu một chút gì về điều ta đang tận hưởng và thưởng thức, ta sẽ dễ rơi vào những "cái bẫy ngọt ngào" của kẻ thủ ác dẫn đến hậu quả nghiêm trọng. Ngược lại, ta có hiểu biết nhất định mới có thể hưởng thụ tối đa trọn vẹn xứng đáng với những gì mình bỏ ra.

5 tháng 10 2020

Cao Bá Quát lại khởi nghĩa chống lại triều đình nhà Nguyễn vì:

  • Nguyên nhân đầu tiên xuất phát từ bản thân con người Cao Bá Quát. Cao Bá Quát là một người tài năng, học rộng, biết nhiều. Ông muốn mang tài năng và sức lực của mình để đóng góp cho sự phát triền, phồn thịnh của nước nhà. Đó cũng là khao khát cống hiến của hầu hết những người trí thức đương thời trong xã hội. Suy nghĩ ấy xuất phát từ chí nam nhi của người quân tử và lòng yêu nước của người con dân tộc. Bản thân ông đã nhìn thấy sự xuống cấp của chế độ xã hội, sự cũ nát, lạc hậu của những kì thi đã không còn giá trị thực tế nữa nên ông muốn được thay đổi cuộc sống, thay đổi để tạo ra một xã hội mới, nơi mà người tài năng như ông được trọng dụng.
  • Nguyên nhân thứ hai, xuất phát từ thực trạng của xã hội phong kiến dưới triều Nguyễn. Đây là giai đoạn giữa thế kỉ XIX, khi chế độ phong kiến Việt Nam đang trong giai đoạn khủng hoảng trầm trọng. Vua ăn chơi trác táng, quan lại tham lam vơ vét của dân, xã hội loạn lạc, đồng tiền chi phối tất cả, mua quan bán tước, người nghèo lầm than...Chứng kiến cảnh ấy, người trí thức đầy khao khát thay đổi Cao Bá Quát, đã từng bị cuốn theo vòng danh lợi của những cuộc thi, quyết định từ bỏ triều đình thối nát, đứng lên chống lại cả triều đình, để thay đổi lối sống tiêu cực, tăm tối này.
5 tháng 10 2020

Từ toàn bộ bài thơ thấy toát lên hình ảnh một người trí thức tự nhiệm, trung thực, đầy tinh thần trách nhiệm với đất nước, với cuộc đời mình, luôn băn khoăn, day dứt về con đường đang đi. Một con người đầy bản lĩnh, quyết không chịu say, không chịu "học phép ngủ" để cùng say ngủ với biết bao kẻ dung tục trong đời. Sự băn khoăn trăn trở còn được đẩy lên mức độ căng thẳng với những lời tự tra vấn quyết liệt về lẽ sống, về con đường phải đi thể hiện một nhân cách cao cả, không chịu thỏa hiệp với dục vọng bản thân và với thực trạng xã hội đang tiềm chứa nhiều suy thoái.

Và ta thấy, ngay từ rất sớm, trong ông đã tiềm chứa ước muốn đổi thay thực trạng xã hội, quyết không chấp nhận thực tại. Khi gặp những hoàn cảnh cụ thể (khi đã chứng kiến hết cảnh thối nát chốn quan trường, thấy rõ hiện trạng xã hội, lại bị dập vùi không thương tiếc), ước muốn đó sẽ chuyển thành hành động phản kháng mãnh liệt. Và đó là một phần nguyên nhân giải thích lí do khiến ông đã tham gia cuộc khởi nghĩa chống lại triều đình phong kiến nhà Nguyễn.

- Những hi sinh mất mát của nhân dân ta trong cuộc kháng chiến chống Mỹ: 

+ Chiến tranh đã làm tổn hại nặng nề về người và của, nó kéo dài và khốc liệt đến nỗi hàng vạn nữ quân nhân cũng được huy động lại thành lập thành những tiểu đội, hành quân tiến vào chiến trường. 

+ Có những người sau cuộc chiến đã hi sinh, còn những người còn sống nhưng cũng bị thương tật, bệnh tật đầy mình hoặc tổn thương nặng nề về tinh thần. 


 

18 tháng 8 2017

ð Đáp án B

7 tháng 6 2019

Để làm sáng tỏ ý kiến của giáo sư Trần Văn Giàu: “Cái sống được cha ông quan niệm là không tách rời… theo Tây là nhục” có thể phân tích:

- Sống làm chi theo quân tả đạo, quăng vùa hương, xô bàn độc… nghe càng thêm hổ.

- Thà thác đặng câu địch khái… man di rất khổ

- Thác mà trả nước non rồi nợ… muôn đời ai cũng mộ.

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi: (1) Nguyễn Đình Chiểu (1822-1888), quê cha ở xã Bồ Điền, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên-Huế, nhưng sinh tại quê mẹ ở làng Tân Thới, tỉnh Gia Định (nay là Thành phố Hồ Chí Minh). Cuộc đời Nguyễn Đình Chiểu gặp nhiều trắc gian truân: bị mù, công danh dang dở, sống trong những ngày tăm tối của quê hương đất nước... (2) Nhưng vượt lên nỗi đau,...
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi: (1) Nguyễn Đình Chiểu (1822-1888), quê cha ở xã Bồ Điền, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên-Huế, nhưng sinh tại quê mẹ ở làng Tân Thới, tỉnh Gia Định (nay là Thành phố Hồ Chí Minh). Cuộc đời Nguyễn Đình Chiểu gặp nhiều trắc gian truân: bị mù, công danh dang dở, sống trong những ngày tăm tối của quê hương đất nước... (2) Nhưng vượt lên nỗi đau, cuộc đời ông là bài học lớn về nghị lực sống, sống để cống hiến cho đời. Bị mù đôi mắt, nhưng Nguyễn Đình Chiểu không chịu đầu hàng số phận, vẫn sống và làm nhiều việc có ích: dạy học, làm thuốc, sáng tác thơ văn. Là một thầy giáo, ông đặt việc dạy người cao hơn dạy chữ, được nhiều thế hệ học trò kính yêu. Là thầy thuốc, ông xem trọng y đức, lấy việc cứu người làm trọng. Là một nhà thơ, cụ Đồ Chiểu quan tâm đến việc dùng văn chương để hướng con người đến cái thiện, đến một lối sống cao đẹp, đúng đạo lí làm người. Khi quê hương bị thực dân Pháp xâm lược. Đồ Chiểu dùng thơ văn để khích lệ tinh thần chiến đấu của nhân dân. (3) Nguyễn Đình Chiểu còn là tấm gương sáng ngời lòng yêu nước và tinh thần bất khuất chống ngoại xâm. Ngay từ những ngày đầu giặc Pháp xâm lược Nam Bộ, Nguyễn Đình Chiểu đã nêu cao lập trường kháng chiến, cùng các lãnh tụ nghĩa quân bàn bạc việc chống giặc và sáng tác thơ văn để khích lệ tinh thần chiến đấu của các nghĩa sĩ. Khu triều đình nhà Nguyễn nhu nhược, bất lực đến phải dâng cả Nam Kì lục tỉnh cho giặc Pháp, Đồ Chiểu đã nêu cao khí tiết, giữ gìn lối sống trong sạch, cao cả, từ chối mọi cám dỗ của thực dân, không chịu hợp tác với kẻ thù. Câu 1: Văn bản trên có mấy ý chính? Đó là những ý nào? Câu 2: Tìm câu chủ đề trong đoạn văn (2),(3) Câu 3: Xác định thao tác lập luận trong đoạn văn (2),(3

2
4 tháng 12 2021

giJovhilhvgiyppuiviuipguugu

4 tháng 12 2021

kbufqsj kDn,  sd! J qsfoi j ckjb

erVhchvulwdyilgcqre