Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
mFe2O3 = 9.8%*100=9.8g mAl2O3= 10.2% *100=10.2g
=>mCaCO3 = 80g Theo đề, lượng chất rắn thu được sau khi nung chỉ bằng 67% lượng hỗn hợp ban đầu.Như vậy độ giảm khối lượng là do CO2 sinh ra bay đi.
mCO2=100-67=33g => nCO2= 33/44=0.75 mol
PTHH: CaCO3 ---t0---> CaO + CO2
0.75................0.75......0.75
mCaCO3=0.75*100=75g
Như vậy còn 5g CaCO3 còn dư. Do đó chất rắn tạo ra gồm:
CaCO3 dư, Al2O3, Fe2O3 và CaO.
%Al2O3= \(\dfrac{10.2}{67}\cdot100=15.22\%\)
%Fe2O3=\(\dfrac{9.8}{67}\cdot100=14.62\%\)
mCaO = 0.75*56=42g
=> %mCaO = 42%
mFe2O3 = 9.8%*100=9.8g mAl2O3= 10.2% *100=10.2g
=>mCaCO3 = 80g Theo đề, lượng chất rắn thu được sau khi nung chỉ bằng 67% lượng hỗn hợp ban đầu.Như vậy độ giảm khối lượng là do CO2 sinh ra bay đi.
mCO2=100-67=33g => nCO2= 33/44=0.75 mol
PTHH: CaCO3 ---t0---> CaO + CO2
0.75................0.75......0.75
mCaCO3=0.75*100=75g
Như vậy còn 5g CaCO3 còn dư. Do đó chất rắn tạo ra gồm:
CaCO3 dư, Al2O3, Fe2O3 và CaO.
%Al2O3= 10.267⋅100=15.22%10.267⋅100=15.22%
%Fe2O3=9.867⋅100=14.62%9.867⋅100=14.62%
%CaCO3dư = \(\dfrac{5}{67}\cdot100=7.4\%\)
=>%CaO=62.69%
Chọn nCO2 = 2017; nSO2 = 2018.
PTHH:
2Fe + 6H2SO4 ---> Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
a.......................................................1,5a
2Fe2CO3 + 4H2SO4 ---> Fe2(SO4)3 + 2CO2 + SO2 + 4H2O
b.................................................................b..........0,5b
nSO2 = 1,5a + 0,5b = 2018
nCO2 = b = 2017
=> %mFe = 13,87%
=> %mFeCO3 = 100% - 13,87% = 86,13%
=> a = 673; b =
Đặt nCO2 = 2017 (mol)
⇒ nSO2 = 2018 ( mol)
Gọi nFe và nFeCO3 lần lượt là a và b
2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 6H2O + 3SO2
a(mol)....................................................1,5(mol)
2FeCO3 + 4H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 4H2O + SO2 ...........+ 2CO2
b(mol).............................................................0,5b(mol)......b(mol)
Ta có nSO2 = 1,5a + 0,5b = 2018
nCO2 = b = 2017
⇒ a = 637
⇒ %mFe = 13,87%
⇒ %mFeCO3 = 100% - 13,87% = 86,13%
Vậy, ...
Đặt: nFe3O4= x mol
nMgO = y mol
nCuO= z mol
mX= 232x + 40y + 80z = 25.6g (1)
Fe3O4 + 4CO -to-> 3Fe + 4CO2
x________________3x
CuO + CO -to-> Cu + CO2
z_____________z
mCr= mFe + mMgO + mCu= 3x*56 + 40y + 64z = 20.8 g
<=> 168x + 40y + 64z = 20.8 (2)
Ta có :
Trong 0.15 mol hh có :
kx (mol) Fe3O4, ky (mol) MgO , kx (mol) CuO
nHCl= 0.45*1=0.45 mol
Fe3O4 + 8HCl --> FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
kx______8kx
MgO + 2HCl --> MgCl2 + H2O
ky______2ky
CuO + 2HCl --> CuCl2 + H2O
kz______2kz
nHCl= 8kx + 2ky + 2kz = 0.45
<=> k(8x + 2y + 2z) = 0.45 (3)
nhh= k( x + y+ z ) = 0.15 (4)
Lấy (3) chia (4) :
(8x + 2y + 2z)/ (x+y+z) = 0.45/0.15=3
<=> 8x + 2y + 2z = 3x + 3y + 3z
<=> 5x -y - z = 0 (5)
Giải (1), (2) và (5) :
x= 0.05
y= 0.15
z=0.1
mFe3O4= 0.05*232=11.6g
mMgO= 0.15*40=6g
mCuO= 0.1*80=8g
%Fe3O4= 45.3125%
%MgO= 23.4375%
%CuO= 31.25%
Mình thấy nó dư dư cái tỉ khối giữa khí Z với H2 quá :)
Lần lượt gọi số mol của FeO và Fe2O3 là x,y ta có:
Số mol của CO2: \(n_{CO_2}=\frac{V}{22,4}=\frac{22,4}{22,4}=1\left(mol\right)\)
\(PTHH_{\left(0\right)}:Fe+CO\rightarrow kpu\)
\(PTHH_{\left(1\right)}:FeO+CO\rightarrow Fe+CO_2\)
( mol) 1 1 1 1
(mol) x x x
\(PTHH_{\left(2\right)}:Fe_2O_3+3CO\rightarrow2Fe+3CO_2\)
(mol) 1 3 2 3
(mol) y \(\frac{y}{2}\) \(\frac{y}{3}\)
Ta có: \(m_{Fe}=14\%.m_{Fe_2O_3}=14\%.\left[y.\left(56.2+16.3\right)\right]=14\%.160y=22,4y\)
Theo 2pt trên ta có:
\(n_{CO_2\left(1\right)}+n_{CO_2\left(2\right)}=x+\frac{y}{3}=1\)
\(m_{Fe}+m_{FeO}+m_{Fe_2O_3}=22,4y+\left(56+16\right)x+160y=182,4y+72x=6\)
Ta có hpt:
\(\left\{{}\begin{matrix}x+\frac{y}{3}=1\\72x+182,4x=6\end{matrix}\right.\)
Giải hpt ta có: \(x=\frac{41}{36};y=-\frac{5}{12}\)
\(\Rightarrow m_{Fe\left(Y\right)}=m_{Fe\left(1\right)}+m_{Fe\left(2\right)}=56\left(\frac{41}{36}-\frac{5}{12}\right)=40,4\left(g\right)\)
bài 1
Goi x la so gam cua CuO
x+15,2 la so gam cua Fe3O4
Ta co x+(x+15,2)=31,2 =>x=8
mCuO=8g=>n=0,1mol
mFe3O4=23,2g=>n=0,1 mol
CuO + H2-->Cu+ H2O
0,1 0,1
Fe3O4+4H2O--->Fe+H2O
0,1 0,1
mCu=0,1.64=6,4g
mFe=0,1.56=5,6g
bài 2
nkhí = 2,24 / 22,4 = 0,1 mol
a) Phương trình hóa học của phản ứng:
Zn + H2SO4 loãng → ZnSO4 + H2
nZn = 0,1 mol.
b) Khối lượng chất rắn còn lại: mZn = 6,5g
Khối lượng chất rắn còn lại: mCu = 10,5 – 6,5 = 4g.
2. - Nung nóng A ở nhiệt độ cao trong không khí đến khối lượng không đổi có pư sau:
Fe(OH)2 \(\underrightarrow{t^o}\) FeO +H2O
BaCO3 \(\underrightarrow{t^o}\) BaO + CO2
- Hỗn hợp chất rắn B: CuO, Al2O3, MgO, FeO và BaO
- Dẫn khí CO dư đi qua hỗn hợp chất rắn B nung nóng có phản ứng sau:
CuO + CO \(\underrightarrow{t^o}\) Cu + CO2
- Hỗn hợp chất rắn C gồm: Cu, Al2O3, MgO, FeO và BaO
- Cho C vào nước dư có phản ứng sau:
BaO + H2O \(\rightarrow\) Ba(OH)2
- Phần không tan E: Cu, Al2O3, MgO, FeO
- Cho E vào dung dịch HCl dư có phản ứng:
Al2O3 + 6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3 + 3H2O
MgO + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2O
FeO + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2O
- Khí F : CO2, CO
- Chất rắn G không tan : Cu
- dd H: AlCl3, MgCl2,FeCl2 và dd HCl còn dư.
- Độ tăng khối lượng=22-20=2g
Fe+CuSO4\(\rightarrow\)FeSO4+Cu
Gọi số mol Fe=x\(\rightarrow\)số mol Cu=xmol
64x-56x=2 hay 8x=2 suy ra x=0,25mol
mFe=0,25.56=14g\(\rightarrow\)\(m_{Fe_2O_3}=20-14=6g\)
%Fe=\(\dfrac{14.100}{20}=70\%\)
%Fe2O3=30%