Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số gam nước cần thêm vào để được dung dịch muối có nồng độ \(20\% \) là \(x\) (gam). Điều kiện \(x > 0\).
Vì ban đầu dung dịch có khối lượng 500 g nên khi thêm \(x\) g nước vào dung dịch thì được dung dịch mới có nồng độ mới là \(x + 500\) g.
Vì nồng độ dung dịch mới là \(20\% \) nên ta có phương trình:
\(\frac{{150}}{{x + 500}}.100 = 20\)
\(\frac{{150}}{{x + 500}} = 20:100\)
\(\frac{{150}}{{x + 500}} = 0,2\)
\(150 = 0,2\left( {x + 500} \right)\)
\(150 = 0,2x + 100\)
\(0,2x = 150 - 100\)
\(0,2x = 50\)
\(x = 50:0,2\)
\(x = 250\) (thảo mãn điều kiện)
Vậy cần thêm 250 gam nước vào dung dịch ban đầu để được dung dịch mới có nồng độ là \(20\% \).
Gọi x là số gam nước có trong dung dịch trước khi đổ thêm nước. ta có
phần trăm muối lúc trước là : \(\frac{40}{x+40}\times100\%\)
phần trăm muối lúc sau là \(\frac{40}{x+240}\times100\%\)
ta có phương trình \(\frac{40}{x+40}\times100\%-\frac{40}{x+240}\times100\%=10\%\)
Hay \(\frac{1}{x+40}-\frac{1}{x+240}=\frac{1}{400}\Leftrightarrow\frac{200}{\left(x^2+280x+9600\right)}=\frac{1}{400}\)
\(\Leftrightarrow x^2+280x-70400=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=160\left(tm\right)\\x=-440\end{cases}\left(loại\right)}\)
vậy ban đầu có 160 gam nước
\(m_{muối}=\frac{m_{dd}\cdot C\%}{100\%}=\frac{180\cdot25}{100}=45\left(g\right)\\ \Rightarrow m_{dd.mới}=\frac{m_{muối}\cdot100\%}{C\%}=\frac{45\cdot100}{10}=450\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2O.thêm}=450-180=270\left(g\right)\)
Số gam muối có trong dung dịch là:
mchất tan = \(\frac{C\%.m_{dd}}{100\%}\)= \(\frac{25.180}{100}\)= 45(g)
Khối lượng nước là: 180- 45 = 135(g)
Khối lượng dung dịch khi nồng độ 10% :
mdd = \(\frac{m_{ct_{ }}.100\%}{C\%}\)= \(\frac{45.100}{10}\)= 450 (g)
Khối lượng nước là:
mdung môi = mdd - mct = 450 - 45 = 400(g)
Vậy cần thêm khối lượng nước: 400 - 135 = 265 (g)
\(n_{NaOH}=C_m\times V=1.2=2\left(mol\right)\)
\(V_{d^2NaOH}=\frac{n}{C_m}=\frac{2}{0,1}=20\left(l\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2o}=20-2=18\left(l\right)\)
ọi nồng độ muối trong dung dịch I là x (%)(x > 20), nồng độ muối trong dung dịch II là x – 20(%)
Lượng muối có trong dung dịch I là 200.x%,
lượng muối có trong dung dịch II là 300.(x -20)%.
Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có khối lượng dung dịch tạo thành là 200 + 300 = 500g
Theo bài ra ta có phương trình:
Vậy nồng độ mưới của dung dịch I là 45%, nồng độ muối của dung dịch II là 25%
Gọi x (g) là khối lượng nước phải pha thêm, với x > 0.
Khối lượng dung dịch mới: 200 + x (g)
Ta có: nồng độ dung dịch = số g muối / số g dung dịch.
Vì khối lượng muối không đổi nên nồng độ dung dịch sau khi pha thêm nước bằng
Theo đề bài, nồng độ dung dịch mới chứa 20% muối nên ta có phương trình:
Vậy phải pha thêm 50g nước để được dung dịch chứa 20% muối.
klg muối ban đầu là: \(60.30\%=18\left(g\right)\)
gọi a=, h2o thêm
=> mdd sau= 60+a(g)
=> dd 25% \(\Leftrightarrow\dfrac{18}{60+a}=\dfrac{25}{100}\)\(\Leftrightarrow a=12\)