Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chúng ta coi 2022 điểm như 1 tập hợp A có 2022 phần tử.
Mỗi cách chọn 1 tập con gồm \(k\ge3\) phần tử của A sẽ cho 1 đa giác
Do đó, số đa giác được tạo ra đúng bằng số tập con có nhiều hơn 2 phần tử của A
Số tập con của A: \(2^{2022}\) tập
Số tập con có 0 phần tử (rỗng): 1 tập
Số tập con có 1 phần tử: \(C_{2022}^1=2022\) tập
Số tập con có 2 phần tử: \(C_{2022}^2=2043231\)
Do đó số đa giác là:
\(2^{2022}-\left(1+2022+2043231\right)=2^{2022}-2045254\)
Thực sự mình cũng không hiểu cách giải theo hướng dẫn bạn trích ở trên. Nhưng bạn có thể như sau:
\(\frac{a}{b^2}+\frac{4b}{a^2+b^2}=\frac{2a}{1-a^2}+\frac{4b}{1-b^2}=\frac{2a^2}{a(1-a^2)}+\frac{4b^2}{b(1-b^2)}\)
Áp dụng BĐT AM-GM:
\(2a^2(1-a^2)^2=2a^2(1-a^2)(1-a^2)\leq \left(\frac{2a^2+1-a^2+1-a^2}{3}\right)^3=\frac{8}{27}\)
$\Rightarrow a(1-a^2)\leq \frac{2}{3\sqrt{3}}$
$\Rightarrow \frac{2a^2}{a(1-a^2)}\geq 3\sqrt{3}a^2$
Tương tự: $\frac{4b^2}{b(1-b^2)}\geq 6\sqrt{3}b^2$
Do đó: $\frac{a}{b^2}+\frac{4b}{a^2+b^2}\geq 3\sqrt{3}(a^2+2b^2)=3\sqrt{3}$ (đpcm)
Bài toán này xuất phát từ bài toán quen thuộc:
Cho $a,b,c>0$ thỏa mãn $a^2+b^2+c^2=1$. CMR:
$\frac{a}{b^2+c^2}+\frac{b}{a^2+c^2}+\frac{c}{a^2+b^2}\geq \frac{3\sqrt{3}}{2}$
1.1
Pt có 2 nghiệm trái dấu và tổng 2 nghiệm bằng -3 khi:
\(\left\{{}\begin{matrix}ac< 0\\x_1+x_2=-3\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2\left(m+2\right)< 0\\\dfrac{2m+1}{m+2}=-3\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< -2\\m=-\dfrac{7}{5}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\) Không tồn tại m thỏa mãn
b.
Pt có nghiệm kép khi:
\(\left\{{}\begin{matrix}m+2\ne0\\\Delta=\left(2m+1\right)^2-8\left(m+2\right)=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne-2\\4m^2-4m-15=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=\dfrac{5}{2}\\m=-\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)
a) \(d\left(A;\Delta\right)=\dfrac{\left|4.1-3.3+2\right|}{\sqrt{4^2+\left(-3\right)^2}}=\dfrac{3}{5}\)
b) \(\overrightarrow{AB}=\left(-3;-2\right)\) là VTCP của đường thẳng d
PT tham số của d: \(\left\{{}\begin{matrix}x=1-3t\\y=3-2t\end{matrix}\right.\left(t\in R\right)\)
c) Đường tròn (C) có bán kính \(R=AB=\sqrt{\left(1+2\right)^2+\left(3-1\right)^2}=\sqrt{13}\)
PT đường tròn (C): \(\left(x-1\right)^2+\left(y-3\right)^2=13\)
Xét ΔABC có \(\dfrac{AC}{sinB}=\dfrac{AB}{sinC}\)
=>\(\dfrac{AC}{sin60}=\dfrac{5}{sin45}=5:\dfrac{\sqrt{2}}{2}=5\cdot\dfrac{2}{\sqrt{2}}=5\sqrt{2}\)
=>\(AC=5\sqrt{2}\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{2}=\dfrac{5\sqrt{6}}{2}\)
=>Chọn A