K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Trả lời:

2.B

3.A

4.B

5.D

6.C

7.A

#Emma Nguyen

4 tháng 8 2021

2/B

3/A

4/B

5/D

6/C

7/A

13 tháng 10 2021

$Zn + H_2SO_4 \to ZnSO_4 + H_2$
$n_{H_2} = n_{Zn} = \dfrac{19,5}{65} = 0,3(mol)$
$V_{H_2} = 0,3.22,4 = 6,72(lít)$

$2Al + 3H_2SO_4 \to Al_2(SO_4)_3 + 3H_2$
Theo PTHH : 

$n_{Al} = \dfrac{2}{3}n_{H_2} = 0,2(mol)$
$m_{Al} = 0,2.27 = 5,4(gam)$

13 tháng 10 2021

thankssssssssssssssssssss

3 tháng 7 2016

Chất béo có tỷ trọng nặng hơn nước là : Sai

Em không biết đúng không ? Năm nay em mới lên 7 . Bằng kiến thức thực tế thì em nghĩ là sai .

3 tháng 7 2016

y chang tui

18 tháng 2 2017

Lời giải:

PTHH: 2Cu + O2 ===> 2CuO

Ta có: nCu = \(\frac{12,8}{64}=0,2\left(mol\right)\)

+) Nếu Cu hết, theo PTHH, nCuO = 0,2 (mol)

=> mCuO = 0,2 x 80 = 16 (gam) > 14,4

=> Giả thiết sai

+) Nếu Cu dư

Đặt số mol Cu phản ứng là a (mol)

=> mCu(phản ứng) = 64a (gam)

=> mCuO(dư) = 12,8 - 64a (gam)

=> nCuO = a (mol)

=> mCuO = 80a (gam)

Mặt khác: mchất rắn = 12,8 - 64a + 80a = 14,4

Giải phương trình, ta được a = 0,1 (gam)

=> mCu(trong hỗn hợp) = 12,8 - 0,1 x 64 = 6,4 (gam)

=> mCuO(trong hỗn hợp) = 14,4 - 6,4 = 8 (gam)

19 tháng 2 2017

Theo cái đề là biết có Cu dư rồi, còn biện luận ra cũng được

2Cu+O2==> 2CuO

\(n_{Cu}=\frac{12,8}{64}=0,2mol\)

Đặt số mol Cu pứ là x=> số mol dư là 0,2-x

Ta có: \(m_{Cu\left(dư\right)}+m_{CuO}=m_{cr}\)

\(\left(0,2-x\right)64+80x=14,4\)

\(\Rightarrow x=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{CuO}=n_{Cu}=0,1mol\)

\(m_{CuO}=0,1.80=8g\)

\(m_{Cu\left(dư\right)}=14,4-8=6,4g\)

2 tháng 8 2017

CHÚC BẠN HỌC TỐT!!vuiok

Theo đề bài, ta có: \(m_{NaOH}=200.10\%=20\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_{NaOH}=\dfrac{20}{40}=0,5\left(mol\right)\)

PTHH: \(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)

pư............0,25........0,25............0,5 (mol)

\(\Rightarrow m_{Na2O}=62.0,25=15,5\left(g\right)\)

Vậy..........

16 tháng 2 2022

a) \(n_{N_2O}=\dfrac{3,3}{44}=0,075\left(mol\right)\)

=> \(V_{N_2O}=0,075.22,4=1,68\left(l\right)\)

\(n_{CO_2}=\dfrac{95,48}{44}=2,17\left(mol\right)\)

=> \(V_{CO_2}=2,17.22,4=48,608\left(l\right)\)

\(n_{SO_2}=0,5\left(mol\right)\)

=> \(V_{SO_2}=0,5.22,4=11,2\left(l\right)\)

b) \(n_{CO_2}=0,08\left(mol\right)\)

\(n_{NH_3}=0,09\left(mol\right)\)

=> \(V_{hh}=\left(0,08+0,09\right).22,4=3,808\left(l\right)\)

c) \(n_{CO_2}=\dfrac{0,88}{44}=0,02\left(mol\right)\)

\(n_{NH_3}=\dfrac{0,68}{17}=0,04\left(mol\right)\)

=> \(V_{hh}=\left(0,02+0,04\right).22,4=1,344\left(l\right)\)

16 tháng 2 2022

:Hãy cho biết thể tích khí ở đktc của: a)3,3 g N2O; 95,48 g CO2; 0,5 N phân tử SO2.

n N2O=\(\dfrac{3,3}{44}=0,075mol\)

=>VN2O=0,075.22,4=1,68l

n CO2=\(\dfrac{95,48}{44}\)=2,17mol

=>VCO2=2,17.22,4=48,608l
nSO2=0,5N6N=112(mol)

mol

b)Hỗn hợp khí gồm: 0,08 N phân tử CO2; 0,09 N phân tử NH3. c)Hỗn hợp khí gồm: 0,88 g CO2; 0,68 g NH3.

=>n hh=\(\dfrac{0,08N}{6N}+\dfrac{0,09N}{6N}=\dfrac{17}{600}N\)

=>VhhCO2, NH3=\(\dfrac{17}{600}.22,4=\dfrac{238}{375}l\)

->nhh=\(\dfrac{0,88}{44}+\dfrac{0,68}{17}=0,06mol\)

=>VhhCO2, NH3=0,06.22,4=1,344l

 

30 tháng 11 2016

Trong công thức hóa học, tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia.

30 tháng 11 2016

trong công thức hóa học,tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia.

 

17 tháng 10 2019

CTHH: SOx

MX = 32.2=64ddvc

Theo bài ra ta có

32+16x=64

=>x=2

CTHH: SO2

17 tháng 10 2019

xac dinh cthh cua x nha moi nguoi

cam on ban duong le da giup do

28 tháng 8 2023

\(n_{Ca}=\dfrac{9.10^{23}}{6.10^{23}}=1,5mol\)

⇒A

17 tháng 10 2019

Mx= 2.32=64

ta có X dc tạo nên từ 2 nguyên tố S và O
Ms=32
Mo=16=> X là SO2

17 tháng 10 2019

X tạo nên từ 2 nguyên tố S và O

=> MX = 32.2 = 64

=> MS = 32

=> MO = 16

=>CTHH:SO2

28 tháng 6 2016

bn nên viết dấu!!!!!!!!!!!!

28 tháng 6 2016

may mk ko viet dau dc