K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

P/S: Không hiểu chỗ nào cứ hỏi nha

Câu 4:

a: Xét ΔHEB vuông tại E và ΔHFC vuông tại F có

\(\widehat{EHB}=\widehat{FHC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔHEB~ΔHFC

b: Xét ΔAEH vuông tại E và ΔADB vuông tại D có

\(\widehat{EAH}\) chung

Do đó: ΔAEH~ΔADB

=>\(\dfrac{AE}{AD}=\dfrac{AH}{AB}\)

=>\(AE\cdot AB=AH\cdot AD\)

c: Xét ΔAFB vuông tại F và ΔAEC vuông tại E có

\(\widehat{FAB}\) chung

Do đó: ΔAFB~ΔAEC

=>\(\dfrac{AF}{AE}=\dfrac{AB}{AC}\)

=>\(\dfrac{AF}{AB}=\dfrac{AE}{AC}\)

Xét ΔAFE và ΔABC có

\(\dfrac{AF}{AB}=\dfrac{AE}{AC}\)

\(\widehat{FAE}\) chung

Do đó: ΔAFE~ΔABC

=>\(\left(\dfrac{AF}{AB}\right)^2=\dfrac{S_{AEF}}{S_{ABC}}\)

=>\(\dfrac{S_{AEF}}{S_{ABC}}=\dfrac{1}{2}\)

=>\(S_{AEF}=\dfrac{1}{2}\cdot S_{ABC}\)

\(\left(\dfrac{AF}{AB}\right)^2=\dfrac{1}{2}\)

=>\(\dfrac{AF}{AB}=\dfrac{AE}{AC}=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)

Xét ΔABF vuông tại F có \(sinABF=\dfrac{AF}{AB}=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)

nên \(\widehat{ABF}=45^0\)

=>\(\widehat{ACE}=45^0\)

Xét tứ giác BEHD có \(\widehat{BEH}+\widehat{BDH}=90^0+90^0=180^0\)

nên BEHD là tứ giác nội tiếp

=>\(\widehat{EDH}=\widehat{EBH}=45^0\)

Xét tứ giác CFHD có \(\widehat{CFH}+\widehat{CDH}=90^0+90^0=180^0\)

nên CFHD là tứ giác nội tiếp

=>\(\widehat{FDH}=\widehat{FCH}=45^0\)

\(\widehat{EDF}=\widehat{EDH}+\widehat{FDH}=45^0+45^0=90^0\)

=>ΔEDF vuông tại D

4 tháng 8 2021

TH1: 2x+1=5 <=> 2x=4 <=> x=2
TH2: 2x+1=-5 <=> 2x=-6 <=> x=-3
x thuộc {2 ; -3}

4 tháng 8 2021

có 2 trường hợp:

TH1: 2x+1=5

     =>2x=5-1=4

     =>x=4:2=2

TH2: 2x+1=-5

     =>2x=-5-1=-6

     =>x=-6:2=-3

      Vậy x= 2 ; -5

   

28 tháng 3 2020

bạn ơi đầu bài có nhầm lẫn j ko làm sao bình phương của OD có thể bằng tích của DI với DM được 

28 tháng 3 2020

Mình làm ra mà bạn đặng thùy linh

14 tháng 2 2018

b) \(x+y+z+\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\)

\(=1+\left(x+y+z\right)\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\right)\)

\(=1+3+\left(\frac{x}{y}+\frac{y}{x}\right)+\left(\frac{x}{z}+\frac{z}{x}\right)+\left(\frac{y}{z}+\frac{z}{y}\right)\)

Rồi dùng Cauchy

Dấu = khi \(x=y=z=\frac{1}{3}\)

14 tháng 2 2018

a)Ta có

   a+b+c=2

=> b+c=2-a

   ab+bc+ac=1

=>bc=1-a(b+c)

        =1-a(2-a)

        =\(a^2-2a+1\)

Áp dụng BĐT (x+y)2\(\ge4xy\)ta co

 \(\left(b+c\right)^2\ge4bc\)

=>\(\left(2-a\right)^2\ge4\left(a^2-2a+1\right)\)

=> \(3a^2-4a\le0\)

=> \(0\le a\le\frac{4}{3}\)

b,c lam tuong tu 

17 tháng 9 2021

\(M=-x^2+6x+8\)

\(=-\left(x^2-6x+9\right)+17\)

\(=-\left(x^2-2.x.3+3^2\right)+17\)

\(=-\left(x-3\right)^2+17\) ≤17

Min M=17⇔x-3=0

                ⇔x=3

17 tháng 9 2021

Max nhá k phải min mình viết nhầm

20 tháng 12 2021

\(a,\) Vì AH la đường cao tg ABC cân A nên AH cũng là trung tuyến

Mà H là trung điểm AE nên ABEC là hbh

Mà AE vuông BC tại H nên ABEC là hthoi

\(b,\) Theo tc trung tuyến ứng cạnh huyền thì \(HI=\dfrac{1}{2}AC\)

Vì D,F là trung điểm AH,HC nên  DF là đtb 

Do đó \(DF=\dfrac{1}{2}AC\)

Vậy \(DF=HI\)

20 tháng 12 2021

A B C D E F H I

nhìn cái hình rối ghe

a: Gọi O là giao của AC và BD

AE//BC nên OE/OB=OA/OC

BF//AD nên OF/OA=OB/OD

mà OA/OC=OB/OD

nen OE/OB=OF/OA

=>EF//AB

b: AB//EF
=>EF/AB=OF/OB=OA/OC=AB/CD

=>AB^2=EF*CD

28 tháng 10 2021

2

a) \(=x\left(3x^3-x^2+5\right)\)

b) \(=\left(2x+3y\right)\left(x-y\right)\)

c) \(=\left(x^2-3x\right)-\left(4x-12\right)=x\left(x-3\right)-4\left(x-3\right)=\left(x-3\right)\left(x-4\right)\)

 

28 tháng 10 2021

a, = x.(3x3 - x2 + 5)

b, = 2x.(x - y) + 3y.(x - y) = (x - y).(2x + 3y)

c, = x2 - 3x - 4x + 12 = (x2 - 3x) - (4x - 12) = x.(x - 3) - 4.(x - 3) = (x - 3).(x - 4)