K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 8 2021

a, Xét tam giác ABC và tam giác HBA ta có : 

^B _ chung 

^CAB = ^AHB = 900

Vậy tam giác ABC ~ tam giác HBA ( g.g )

Xét tam giác ABC và tam giác HAC ta có : 

^C _ chung 

^BAC = ^AHC = 900

Vậy tam giác ABC ~ tam giác HAC ( g.g )

Xét tam giác HBA và tam giác HAC ta có : 

^BHA = ^AHC = 900

^BAH = ^HCA ( cùng phụ ^BAH ) 

b, Theo định lí Pytago tam giác ABC vuông tại A

\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{36+64}=10\)cm 

c, Vì tam giác ABC ~ tam giác HBA ( cmt ) 

=> \(\frac{AB}{BH}=\frac{BC}{AB}\Rightarrow AB^2=BH.BC\)

Vì tam giác ABC ~ tam giác HAC ( cmt )

=> \(\frac{BC}{AC}=\frac{AB}{AH}\Rightarrow AH.AB=AB.AC\)

hoặc \(S_{ABC}=\frac{1}{2}AH.BC;S_{ABC}=\frac{1}{2}AB.AC\Rightarrow AH.BC=AB.AC\)

\(\frac{1}{AH^2}=\frac{1}{AB^2}+\frac{1}{AC^2}=\frac{AC^2+AB^2}{AB^2AC^2}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{AH^2}=\frac{BC^2}{\left(BH.BC\right)\left(CH.BC\right)}\Rightarrow\frac{1}{AH^2}=\frac{BC^2}{AH^2.BC^2}=\frac{1}{AH^2}\)

Vậy ta có đpcm 

Bài 2: 

a: \(x^2-6x-y^2-4y+5\)

\(=x^2-6x+9-\left(y^2+4y+4\right)\)

\(=\left(x-3\right)^2-\left(y+2\right)^2\)

b: \(4a^2-12a-b^2+2b+8\)

\(=4a^2-12a+9-\left(b^2-2b+1\right)\)

\(=\left(2a-3\right)^2-\left(b-1\right)^2\)

c: \(\left(x+y-3\right)\left(x+y+3\right)\)

\(=\left(x+y\right)^2-3^2\)

d: \(\left(3z+x+2y\right)\left(2y-x+3z\right)\)

\(=\left(2y+3z\right)^2-x^2\)

26 tháng 2 2023

Gọi độ dài chiều rộng là \(x\left(m\right)\left(0< x< 35\right)\)

`=>` Độ dài của chiều dài là: \(x+15\left(m\right)\)

Vì HCN có chu vi là 70 m nên ta có HPT:
\(\left(x+x+15\right).2=35\\ \Leftrightarrow2x+15=35\\ \Leftrightarrow2x=20\\ \Leftrightarrow x=10\left(m\right)\)

Vậy chiều dài là 10 + 15 = 25 m

       chiều rộng là 10 m

       diện tích là 10.25 = 250 m2

26 tháng 2 2023

Tổng chiều dài và chiều rộng là: \(\dfrac{70}{2}=35\left(m\right)\)

Độ dài chiều dài là: \(\dfrac{35+15}{2}=25\left(m\right)\)

Độ dài chiều rộng là: \(35-25=10\left(m\right)\)

24 tháng 12 2023

1) \(\dfrac{IM}{IA}=\dfrac{DM}{AB}=\dfrac{CM}{AB}=\dfrac{KM}{KB}\)

Từ đó suy ra được IK // AB // CD.

2) \(\dfrac{IE}{AB}=\dfrac{DI}{DB}=\dfrac{KM}{KB}=\dfrac{IK}{AB}\) --> \(IE=IK\) nên I là trung điểm EK.

\(\dfrac{IK}{AB}=\dfrac{MK}{MB}=\dfrac{CF}{CB}=\dfrac{KF}{AB}\) --> \(IK=KF\) nên K là trung điểm IF.

25 tháng 5 2020

Câu 2 : Nghiệm của phương trình \(\Leftrightarrow3x\left(x-1\right)-\left(x-1\right)^2=2x^2\) là ?

\(\Leftrightarrow3x\left(x-1\right)-\left(x-1\right)^2=2x^2\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(3x-x+1\right)=2x^2\) \(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(2x+1\right)=2x^2\) \(\Leftrightarrow2x^2+x-2x-1-2x^2=0\) \(\Leftrightarrow-x-1=0\) \(\Leftrightarrow x=-1\) Vậy : \(x=-1\)
25 tháng 5 2020

Câu 3 : Một hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 3cm. Chu vi hình chữ nhật là 100cm. Chiều rộng hình chữ nhật là ?

Gọi \(x\) (cm) là chiều rộng của hình chữ nhật

\(\Rightarrow\) \(x+3\) là chiều dài của hình chữ nhật

Ta có phương trình :

\(2\left(x+x+3\right)=100\)

\(\Leftrightarrow2\left(2x+3\right)=100\)

\(\Leftrightarrow4x+6=100\)

\(\Leftrightarrow x=23,5\left(cm\right)\)

Vậy : chiều rộng của hình chữ nhật là 23,5 cm

Câu 4 : Những ngày cận Tết, An phụ Mẹ bán mứt, buổi sáng An bán nhiều hơn buổi chiều 22 bịch mứt. Biết rằng số bịch mứt buổi sáng bán được gấp 3 lần số bịch mứt bán được buổi chiều. Số bịch mứt An bán được buổi sáng là?

Gọi \(x\) (bịch) là số bịch mứt An bán được vào buổi chiều \(\left(x\in Z+\right)\)

\(\Leftrightarrow x+22\) (bịch) là số bịch mứt An bán được vào buổi sáng \(\left(x\in Z+\right)\)

Ta có phương trình :

\(x+22=3x\)

\(\Leftrightarrow x+22-3x=0\)

\(\Leftrightarrow-2x+22=0\)

\(\Leftrightarrow-2x=-22\)

\(\Leftrightarrow2x=22\)

\(\Leftrightarrow x=11\)

Vậy : số bịch mứt An bán được vào buổi sáng là 33 bịch

6 tháng 4 2020

Ôn tập cuối năm phần hình học

6 tháng 4 2020

\(Câu 8 d ạ\)

a: Gọi O là giao của AC và BD

AE//BC nên OE/OB=OA/OC

BF//AD nên OF/OA=OB/OD

mà OA/OC=OB/OD

nen OE/OB=OF/OA

=>EF//AB

b: AB//EF
=>EF/AB=OF/OB=OA/OC=AB/CD

=>AB^2=EF*CD