Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xét : \(\frac{a}{5}=\frac{12}{144}\Leftrightarrow a=\frac{5}{12}\)
Xét : \(\frac{b}{3}=\frac{12}{144}\Leftrightarrow b=\frac{1}{4}\)
Xét ; \(\frac{c}{8}=\frac{12}{144}\Leftrightarrow c=\frac{2}{3}\)
Ta có
\(\hept{\begin{cases}\frac{a}{5}=\frac{12}{144}\\\frac{b}{3}=\frac{12}{144}\\\frac{c}{8}=\frac{12}{144}\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=5.12:144=\frac{5}{12}\\b=3.12:144=\frac{1}{4}\\c=8.12:144=\frac{2}{3}\end{cases}}\)
vậy a=5/12 và b=1/4 và c=2/3
\(A=1+5^2+5^3+...+5^{2015}+5^{2016}\)
\(5A=5+5^3+5^4+...+5^{2016}+5^{2017}\)
\(4A=\left(5+5^3+5^4+...+5^{2016}+5^{2017}\right)-\left(1+5^2+5^3+...+5^{2015}+5^{2016}\right)\)
\(=5+5^{2017}-\left(1+5^2\right)\)
\(=4+5^{2017}-5^2\)
\(A=\frac{4+5^{2017}-5^2}{4}\)
Ta có : 5A = 5 + 5^3 + 5^4 + ... + 5^2016 + 5^2017
=> 5A - A = ( 5 + 5^3 + 5^4 + ... + 5^2016 + 5^2017 ) - ( 1 + 5^2 + 5^3 + ... + 5^2015 + 5^2016 )
=> 4A = 4 + 5^2 + 5^2017
=> A = ( 4 + 5^2 + 5^2017 )/4
\(\frac{x}{27}-\frac{2}{9}=\frac{6}{18}\)
\(\frac{x}{27}=\frac{3}{9}+\frac{2}{9}\)
\(\frac{x}{27}=\frac{5}{9}\)
\(\frac{x}{27}=\frac{15}{27}\)
=> x = 15
Bài1: (2,5đ)
a) Rút gọn các phân số sau: 27/33; -25/-625; 2/-50; -9/225
b) Tìm cặp phân số bằng nhau trong các phân số trên ở câu a
c) So sánh phân số lớn nhất ở câu a với -88/-121
Bài2: (2đ) Tính giá trị các biểu thức sau:
Bài3: (2đ)
a) Tìm x biết:
b) Liệt kê các phần tử của tập hợp P các số nguyên x sao cho 0 ≤ x/5 < 2
Bài4: (1,5 đ) Ở nước ta nhiệt độ được tính theo độ C (Celsius), ở Mỹ nhiệt độ được tính theo độ F (Fahrenheit). Công thức đổi từ độ C sang độ F là: F = 9/5 C + 32 (F và C là số độ F và số độ C tương ứng). Hôm nay nhiệt độ ngoài trời của thành phố Hồ Chí Minh là 350C tương ứng bao nhiêu độ F? Lập công thức đổi từ độ F sang độ C.
Bài5: (2,0đ) Vẽ ∠xOy = 1000 , vẽ tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy sao cho ∠xOz = 500.
a) Tia Oz có là tia phân giác của góc ∠xOy không? Vì sao?
b) Vẽ tia Om là tia đối của tia Ox, tia On là tia đối của tia Oy. Tính ∠mOn.
Mấy phần trắc nghiệm tự làm
mk chỉ ghi câu khó thôi
Câu 5 :
a, \(\frac{2n-1}{n+8}-\frac{n-14}{n+8}\)
\(n\in N^{\cdot}\). Tìm n Thỏa mãn !!
b, \(A=\frac{1}{1^2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{n^2}\)
Chứng tỏ A không phải số tự nhiên
-1,7.2,3 + 1,7.(-3.7) - 1,7.3 - 0,17: 0,1
= 1,7.(-2,3) + 1,7.(-3,7) - 1,7.3 - 1,7.1
= 1,7.[( -2,3) + (-3,7) -3 -1)
= 1,7. (-10)
= -17
Đầu bài phải như v chứ bn
- 1,7 . 2,3 + 1,7 . ( -3,7) - 17,3 - 0,17 : 0,1
= (-3,91)+ 6,29 -17,3 - 1,7
= 2,38 - 15,6
= -13,22
bạn Duki làm sai rồi bạn ạ
A = 31.32.33.....59.60
A = 31.32.33.34.36.....59.(60.35)
A = 31.32.33.23.36...59.2100
=> A chia hết cho 2100
Ta có \(\frac{6}{5}-\frac{1}{4}+\frac{4}{5}-\frac{3}{4}+\frac{1}{2}\)
\(=\left(\frac{6}{5}+\frac{4}{5}\right)-\left(\frac{1}{4}+\frac{3}{4}\right)+\frac{1}{2}\)
\(=2-1+\frac{1}{2}\)
\(=1+\frac{1}{2}\)
\(=\frac{3}{2}\)
\(\frac{6}{5}-\frac{1}{4}+\frac{4}{5}-\frac{3}{4}+\frac{1}{2}\)
\(=\left(\frac{6}{5}+\frac{4}{5}\right)-\left(\frac{1}{4}+\frac{3}{4}\right)+\frac{1}{2}\)
\(=\frac{10}{5}-\frac{4}{4}+\frac{1}{2}\)
\(=2-1+\frac{1}{2}\)
\(=1+\frac{1}{2}=\frac{3}{2}\)
x.x2.x3...x99 phải bằng bao nhiêu thì mới làm đc chứ
Thế này đố ai làm đc
ko có bằng bao nhiêu cả, đề nâng cao mà có = thì mik ko cần hỏi cũng bt
a) .
Ta có :
\(\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{4^2}+\dfrac{1}{5^2}+....+\dfrac{1}{200^2}< \dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+\dfrac{1}{4.5}+....+\dfrac{1}{199.200}\)
Gọi \(\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+\dfrac{1}{4.5}+...+\dfrac{1}{199.200}\left(là.B\right)\)
ta có:
\(B=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{199}-\dfrac{1}{200}\)
\(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{200}< \dfrac{1}{2}\) (1 )
Từ (1) ta suy ra được :
\(A=\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{4^2}+\dfrac{1}{5^2}+....+\dfrac{1}{200^2}< \dfrac{1}{2}\left(đ.p.c.m\right)\)
b ) .
Ta có :
\(B=2\left(\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{4^2}+...+\dfrac{1}{200^2}\right)\)\(>2\left(\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+\dfrac{1}{4.5}+....+\dfrac{1}{199.200}\right)\)
gọi vế thứ (2) ở B là C
Ta có :
\(C=2\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{199}-\dfrac{1}{200}\right)\)
\(=2\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{200}\right)=\dfrac{99}{100}>\dfrac{9}{20}\) (1)
Từ (1) ta suy ra được :
\(B=\dfrac{2}{2^2}+\dfrac{2}{3^2}+\dfrac{2}{4^2}+.....+\dfrac{2}{200^2}>\dfrac{9}{20}\)