Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn lên trang web : Vndoc.vn nhé
Ở đó bạn muốn có đề nào cũng được
(1-1/2)*(1-1/3)*(1-1/4).....(1-1/2012) trong đó /là dấu chia nhé
/ là dấu chia hả võ ngọc mỹ hân
Nếu là p. số thì được rồi
TRƯỜNG THCS THUẬN HƯNG HỌ VÀ TÊN......................... LỚP................................... | KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN: SỐ HỌC 6 |
ĐỀ 1
Câu 1: (2 điểm)
a) Phát biểu quy tắc nhân hai lũy thừa cùng cơ số
b) Áp dụng tính: 23 . 24
Câu 2: (4 điểm)
a) Viết tập hơp A các số tự nhiên lớn hơn 4 nhỏ hơn 9
b) Viết tập hợp các chữ cái có trong cụm từ "TOÁN HỌC"
Câu 3: (3 điểm) Tính nhanh
a) 25. 34 + 66.25
b) 4.6.25.2
c) 2.(5.42 – 40)
Câu 4: (1 điểm) Tìm x biết
5.(x + 35) = 515
ĐỀ KIỂM TRA TOÁN 6 (45 phút)
ĐỀ 2
Câu 1: (2 điểm)
a) Phát biểu quy tắc nhân hai lũy thừa cùng cơ số.
b) Áp dụng tính: 24 . 25
Câu 2: (4 điểm)
a) Viết tập hơp A các số tự nhiên lớn hơn 4 nhỏ hơn 9.
b) Viết tập hợp các chữ cái có trong cụm từ 'TOÁN HỌC'.
Câu 3: (3 điểm) Tính hợp lí. (Nếu có thể)
a) 25. 33 + 67.25
b) 4.6.25.2
c) 2.(5.42 – 30)
Câu 4: (1 điểm) Tìm x biết
5.(x + 35) = 515
ĐỀ 3
Câu 1: (2 điểm)
a) Phát biểu quy tắc chia hai lũy thừa cùng cơ số.
b) Áp dụng tính: 25 : 23
Câu 2: (4 điểm)
a) Viết tập hơp A các số tự nhiên lớn hơn 5 nhỏ hơn 10.
b) Viết tập hợp các chữ cái có trong cụm từ 'NHA TRANG'.
Câu 3: Tính hợp lí. (Nếu có thể) (3 điểm)
a) 25. 37 + 75.37
b) 8.6.125.2
c) 2.(5.42 – 20)
Câu 4: Tìm x biết (1 điểm)
541 + (218 - x) = 735
Vào link này nhé
https://www.slideshare.net/boiduongtoanlop6/kim-tra-ton-lp-6-hc-k-1-s-2
https://tailieu.vn/tag/de-kiem-tra-1-tiet-toan-6.html
https://dethikiemtra.com/de-kiem-tra-1-tiet-mon-toan-lop-6
https://123doc.org/timkiem/%C4%91%E1%BB%81+ki%E1%BB%83m+tra+1+ti%E1%BA%BFt+to%C3%A1n+l%E1%BB%9Bp+6+l%E1%BA%A7n+2.htm
Bài 1: (5 điểm) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Ot
sao cho góc ∠xOy = 350 và góc ∠xOt = 700.
a) Tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?
b) Tính góc yOt?
c) Tia Oy có là tia phân giác của góc xOt không? Vì sao?
d) Gọi Om là tia đối của tia Ox. Tính góc mOt?
Bài 2: (2 điểm) Vẽ mộtΔDEF biết : EF = 5 cm , DE = 3 cm , DF = 4 cm .Vẽ M là trung điểm của EF. Nối M với D, biết DM = 2,3 cm. Tính chu vi các tam giác có trong hình vẽ.
Bài 3:. Vẽ tam giác ABC biết AB = BC = CA = 4 cm. Hãy đo các góc BAC, ABC, ACB.
Bài 4: Cho điểm A nằm giữa hai điểm B và C, điểm D thuộc tia AC và không trùng A, điểm E nằm ngoài đường thẳng BC. Trong ba tia EA, EB, ED tia nào nằm giữa hai tia còn lại?
Bài 5: Hai đường thẳng MN và PQ cắt nhau tại A. Biết rằng ∠MAQ= 80o. Tính ∠MAP và ∠PAN.
Bài 6: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ Ox, vẽ các tia Oy, Oz sao cho ∠xOy=60o , ∠xOz=120o
a) Chứng minh rằng Oy là tia phân giác của góc xOz
b) Gọi Ot là tia đối của tia Ox. Chứng minh rằng Oz là tia phân giác của góc yOt.
Đề:
A. Trắc nghiệm khách quan: (3 điểm)
Khoanh vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng
Câu 1: (0,5đ) Nếu điểm M nằm giữa hai điểm K và L thì:
A. MK + ML = KL B. MK + KL = ML
C. ML + KL = MK D. Một kết quả khác
Câu 2: (0,5đ) Cho đoạn thẳng PQ = 8 cm.
Điểm M là trung điểm của PQ thì đoạn thẳng PM bằng:
A. 8 cm B. 4 cm C. 6 cm D. 2 cm
Câu 3 : (0,5đ) Cho đoạn thẳng AB = 6 cm .
Điểm K nằm giữa AB, biết KA = 4 cm thì đoạn thẳng KB bằng:
A. 10 cm B. 6 cm C. 4 cm D. 2 cm
Câu 4 : (0,5đ) Cho hình vẽ
Trong hình vẽ có:
A. 1 đoạn thẳng B. 2 đoạn thẳng
C. 3 đoạn thẳng D. vô số đoạn thẳng
Câu 5 : (0,5đ) Cho hai tia Ax và Ay đối nhau. Lấy điểm M trên tia Ax, điểm N trên tia Ay. Ta có:
A. Điểm M nằm giữa A và N
B. Điểm A nằm giữa M và N
C. Điểm N nằm giữa A và M
D. Không có điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại.
Câu 6: (0,5đ) Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng MN khi:
A. IM = IN
B. IM + IN = MN
C. IM = 2IN;
D. IM = IN = MN/2
B. Tự luận: (7 điểm)
Câu 7: (2 đ )Vẽ hai tia đối nhau Ox và Oy
a) Lấy A Ox; B Viết tên các tia trùng với tia Ay.
b) Hai tia AB và Oy có trùng nhau không? Vì sao?
c) Hai tia Ax và Ay có đối nhau không? Vì sao?
Câu 8: (4đ) Vẽ tia Ax.Lấy BAx sao cho AB = 8 cm, điểm M nằm trên đoạn thẳng AB sao cho AM= 4 cm.
a) Điểm M có nằm giữa A và B không? Vì sao?
b) So sánh MA và MB.
c) M có là trung điểm của AB không? Vì sao?
d) Lấy NAx sao cho AN= 12 cm. So sánh BM và BN
Câu 9: (1đ)
Gọi M1 là trung điểm của đoạn thẳng AB, M2 là trung điểm của đoạn thẳng M1B,
M2 là trung điểm đoạn thẳng M2B,…,M2016 là trung điểm của đoạn thẳng M2015B.
Biết M2016B = 1 (cm). Tính độ dài đoạn thẳng AM2016
P/s: Cần đáp án thì bảo 1 tiếng nhé.
mỗi nơi đề khác mà bn sao cho trúng đc