Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Đông Nam Bộ có sức hút mạnh đầu tư nước ngoài, vì:
+ Vị trí địa lý rất thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội.
+ Có các điều kiện tự nhiên và tài nguyên thuận lơi phát triển kinh tế - xã hội: đất bazan, đất xám, khí hậu cận xích đạo nóng ẩm, nguồn thủy sinh tốt, biển ấm, ngư trường rộng, hải sản phong phú, thềm lục địa giàu dầu khí,
+ Là vùng kinh tế năng động có trình độ cao
+ Lao động dồi dào, lành nghề, năng động trong nền kinh tế thị trường.
+ Cơ sở hạ tầng phát triển tốt, đặc biệt về giao thông vận tải và thông tin liên lạc.
+ Đông Nam Bộ có cơ cấu kinh tế tiến bộ nhất so với các vùng trong cả nước. Công nghiệp – xây dựng chiếm tỉ trọng cao nhất trong GDP 59,3% năm 2002. nông , lâm , ngư nghiệp chiếm tỉ lệ nhỏ 6,2%, nhưng giữ vai trò quan trọng. Khu vực kinh tế dịch vụ phát triển mạnh, đa dạng.
Trả lời:
- Các chỉ tiêu phát triển dân cư, xã hôi ở Đông Nam Bộ (năm 1999) cao hơn cả nước: mật độ dân số, thu nhập bình quân đầu người một tháng, tỉ lệ người lớn biết chữ, tuổi thọ trung bình, tỉ lệ dân số thành thị
- Các chỉ tiêu phát triển dân cư, xã hôi ở Đông Nam Bộ (năm 1999) thấp hơn cả nước:tỉ lệ thất nghiệp ở đô thị, tỉ lệ thiếu việc làm ở nông thôn, tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số bằng mức trung bình của cả nước (1,4%).
- Nhìn chung, Đông Nam Bộ là vùng có trình độ dân cư, xã hội vào mức cao trong cả nước.
Trả lời:
- Đông Nam Bộ cao hơn cả nước về các chỉ tiêu như: mật độ dân số, GDP/người (hơn gấp đôi), tỉ lệ người lớn biết chữ, tuổi thọ trung bình, tỉ lệ dân số thành thị (hơn gấp đôi).
- Các chỉ tiêu của Đông Nam Bộ thấp hơn cả nước: tỉ lệ thất nghiệp ở đô thị, tỉ lệ thiếu việc làm ở nông thôn.
- Chỉ tiêu ngang với mức của cả nước: tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số.
Nhân xét chung: Đông Nam Bô là vùng có trình độ dân cư, xã hội vào mức cao trong cả nước, đặc biệt về GDP/người và tỉ lệ dân đô thị.
- Tỉ trọng một số chỉ tiêu dịch vụ ở Đông Nam Bộ: tổng mức bán lẻ hàng hoá, số lượng hành khách vận chuyển, số máy điện thoại có chiều hướng giảm; tỉ trọng số lượng hàng hoá vận chuyển tăng không đáng kể. - Tuy nhiên, trong cơ cấu ngành dịch vụ cả nước, các chỉ tiêu dịch vụ trên của Đông Nam Bộ chiếm một tỉ trọng lớn, đặc biệt tổng mức bán lẻ hàng hoá và số lượng hành khách vận chuyển. Bài viết : http://loptruong.com/bai-33-vung-dong-nam-bo-tiep-theo-2-39-2340.html Bài viết : http://loptruong.com/bai-33-vung-dong-nam-bo-tiep-theo-2-39-2340.html
- Tỉ trọng một số chỉ tiêu dịch vụ ở Đông Nam Bộ: tổng mức bán lẻ hàng hoá, số lượng hành khách vận chuyển, số máy điện thoại có chiều hướng giảm; tỉ trọng số lượng hàng hoá vận chuyển tăng không đáng kể. - Tuy nhiên, trong cơ cấu ngành dịch vụ cả nước, các chỉ tiêu dịch vụ trên của Đông Nam Bộ chiếm một tỉ trọng lớn, đặc biệt tổng mức bán lẻ hàng hoá và số lượng hành khách vận chuyển.
- Trong cơ cấu kinh tế của vùng Đông Nam Bộ, tỉ trọng công nghiệp — xây dựng chiếm cao nhất (59,3%).
- So với tỉ trọng công nghiệp - xây dựng của cả nước, tỉ trọng công nghiệp — xây dựng của Đông Nam Bộ cao hơn nhiều (59,3% so với 38,5%).
- Trong cơ cấu kinh tế của vùng Đông Nam Bộ (Năm 2002), công nghiệp — xây dựng chiếm tỉ trọng cao nhất (59,3%).
- So với tỉ trọng công nghiệp - xây dựng của cả nước, tỉ trọng công nghiệp — xây dựng của Đông Nam Bộ cao hơn nhiều (59,3% so với 38,5%).
- Đặc điểm tự nhiên và tiềm năng kinh tế trên đất liền: + Đặc điểm tự nhiên: địa hình thoải, có độ cao trung bình, đất badan, đất xám; khí hậu cận xích đạo nóng ẩm, nguồn thuỷ sinh tốt. + Tiềm năng kinh tế: mặt bằng xây dựng tốt; các cây trồng thích hợp: cao su, cà phê, hồ tiêu, điều, đậu tương, lạc, mía đường, thuốc lá, hoa quả. - Vùng Đông Nam Bộ có điều kiện phát triển mạnh kinh tế biển: + Thềm lục địa có nguồn dầu khí lớn đang được khai thác. + Nguồn thuỷ sản phong phú. + Điều kiện giao thông vận tải, du lịch biển (bãi biển Vũng Tàu, khu di tích lịch sử nhà tù Côn Đảo).
- Đặc điểm tự nhiên và tiềm năng kinh tế trên đất liền:
+ Đặc điểm tự nhiên: địa hình thoải, có độ cao trung bình, đất badan, đất xám; khí hậu cận xích đạo nóng ẩm, nguồn thuỷ sinh tốt.
+ Tiềm năng kinh tế: mặt bằng xây dựng tốt; các cây trồng thích hợp: cao su, cà phê, hồ tiêu, điều, đậu tương, lạc, mía đường, thuốc lá, hoa quả.
- Vùng Đông Nam Bộ có điều kiện phát triển mạnh kinh tế biển, vì:
+ Thềm lục địa có nguồn dầu khí lớn đang được khai thác.
+ Nguồn thuỷ sản phong phú.
+ Điều kiện giao thông vận tải, du lịch biển (bãi biển Vũng Tàu, khu di tích lịch sử nhà tù Côn Đảo).
Đồng bằng sông Cửu Long là vùng có ngành nông nghiệp phát triển mạnh (là vùng trọng điểm lúa lớn nhất cá nước; sản xuất thuỷ sản chiếm trên 50% tổng sản lượng thuỷ sản cả nước; chăn nuôi lợn, vịt đàn,... nhiều), là vùng trồng cây ăn quả lớn nhất cả nước,... Do đó, nguyên liệu cho công nghiệp chế biến rất dồi dào, từ đó phát triển mạnh ngành chế biến lương thực, thực phẩm.
- Khai thác và nuôi trồng hải sản:
+ Vùng biển nước ta giàu có: hơn 2.000 loài cá, trong đó khoảng 110 loài có giá trị kinh tế (cá nục, cá trích, cá thu, cá ngừ, cá hồng,...), 100 loài tôm (có giá trị xuất khẩu cao: tôm he, tôm hùm, tôm rồng). Tống trữ lượng hải sản khoảng 4 triệu tấn (95,5% là cá biển), hàng năm khai thác khoảng 1,9 triệu tấn.
+ Dọc bờ biển có nhiều vụng, vịnh, đầm phá, cửa sông, vùng rừng ngập mặn,... thuận lợi cho nuôi trồng hải sản.
- Du lịch biến - đảo:
+ Dọc bờ biển có 120 bãi cát rộng, dài, đẹp.
+ Nhiều đảo ven bờ có phong cảnh kì thú.
+ Có Vịnh Hạ Long là di sản thiên nhiên thế giới.
- Khai thác và chế biến khoáng sản biển:
+ Các mỏ dấu khí trữ lượng lớn, nhất là ở thềm lục địa phía Nam.
+ Biển mặn, nhiều nắng, thuận lợi cho nghề làm muối, đặc biệt ở ven biển Nam Trung Bộ.
+ Có titan ở các bãi cát dọc bờ biển, cát chế biến thuỷ tinh (Vân Hải, Cam Ranh).
- Giao thông vận tải:
+ Nhiều tuyến đường biển quốc tế quan trọng.
+ Ven biển có nhiều vũng, vịnh, cửa sông xây dựng cảng.
- Khai thác , nuôi trồng và chế biến hải sản:
+ Nước ta có bờ biển dài 3260km và vùng đặc quyền kinh tế rộng (hơn 1 triệu km2).Vùng biển nước ta có nguồn lợi hải sản khá phong phú. Biển nước ta có hơn 2.000 loài cá, trong đó khoảng 100 loài có giá trị kinh tế (cá nục, cá trích, cá thu, cá ngừ, cá hồng,...), hơn 100 loài tôm , một số loài có giá trị xuất khẩu cao: (tôm he, tôm hùm, tôm rồng). Ngoài ra còn có nhiều loại đặc sản như hải sâm, bào ngư, sò huyết,…Tống trữ lượng hải sản khoảng 3,9 - 4 triệu tấn , cho phép khai thác khoảng 1,9 triệu tấn.
+ Dọc bờ biển có nhiều bãi biển , đầm phá, cánh rừng ngập mặn,... thuận lợi cho nuôi trồng thủy sản nước mặn, lợ
- Du lịch biến - đảo:
+ Dọc bờ biển nước ta, suốt từ Bắc và Nam có 120 bãi cát rộng, dài, phong cảnh đẹp, thuận lợi cho việc xây dựng các khu du lịch, nghỉ dưỡng.
+ Nhiều đảo ven bờ có phong cảnh kì thú; vịnh Hạ Long được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới.
- Khai thác và chế biến khoáng sản biển:
+ Biển nước ta là nguồn muối vô tận. Nghề làm muối được phát triển từ lâu đời ở nhiều vùng ven biển từ Bắc vào Nam, đặc biệt là ven biển Nam Trung Bộ
+ Dọc bờ biển có nhiều bãi cát chứa oxit titan có giá trị xuất khẩu. Cát trắng là nguyên liệu cho công nghiệp thủy tinh, pha lê có nhiều ở dảo Vân Hải (Quảng Ninh), Cam Ranh (Khánh Hòa).
+ Vùng thềm lục địa nước ta có các tích tụ dầu khí, với trữ lượng lớn
- Giao thông vận tải biền:
+ Nằm gần nhiều tuyến đường biển quốc tế quan trọng.
+ Ven biển có nhiều vũng, vịnh, có thể xây dựng cảng nước sâu, một số cửa sông cũng thuận lợi cho việc xây dựng cảng
Vùng Trung Du và miền núi Bắc Bộ: Thái Nguyên
đồng bằng sông Hồng: trung tâm là Hà Nội, Hải Phòng
Bắc Trung Bộ : Thanh Hoá, Vinh, Huế
Vùng duyên hải Nam Trung Bộ Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang
Vùng Tây Nguyên : không có
Vùng Đông Nam Bộ : TP.HCM, Biên Hoà
Vùng Đồng bằng sông Cửu Long: Vĩnh Long
- Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ: Hạ Long, Thái Nguyên.
- Vùng đồng bằng sông Hồng: Hà Nội, Hải Phòng, Bắc Ninh, Hải Dương, Việt Trì…
- Vùng Bắc Trung Bộ: Thanh Hóa, Vinh, Huế.
- Vùng duyên hải Nam Trung Bộ: Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang.
- Vùng Tây Nguyên: không có
- Vùng Đông Nam Bộ: TP. Hồ Chí Minh, Vũng Tàu, Thủ Dầu Một, Biên Hòa.
- Vùng đồng bằng sông Cửu Long: Vĩnh Long, Tân An, Sóc Trăng, Cà Mau, Cần Thơ.
- Tình hình phân bố cây công nghiệp lâu năm ở Đông Nam Bộ:
+ Cao su: Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai
+ Cà phê: Đồng Nai, Bình Phước, Bà Rịa – Vũng Tàu.
+ Hồ tiêu: : Đồng Nai, Bình Phước, Bà Rịa – Vũng Tàu.
+ Điều: Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai
- Cây cao su được trồng nhiều nhất ở vùng Đông Nam Bộ , vì Đông Nam Bộ có một số lợi thế đặc biệt:
+ Đất xám, đất đỏ badan có diện tích rộng, địa hình đồi lượn sóng
+ Khí hậu nóng ẩm quanh năm. Với chế độ gió ôn hòa rất phù hợp với trồng cây cao su (cây cao su không ưa gió mạnh).
- Cây cao su được trồng ở Đông Nam Bộ từ đầu thế kỉ trước; người dân có kinh nghiệm trồng và lấy mủ cao su đúng kĩ thuật
- Có nhiều cơ sở chế biến
- Thị trường tiêu thụ cao su rộng lớn và ổn định, đặc biệt thị trường Trung Quốc, Bắc Mĩ, EU.
Cây cao su được trồng chủ yếu ở Đông Nam Bộ do có nhiều điều kiện thuận lợi:
+ Điều kiện sinh thái:
- Thổ nhưỡng: có diện tích lớn đất ba dan, đất xám phân bố tập trung thành vùng lớn trên địa hình thoải (đồng bằng cao và đồi lượn sóng)
- Khí hậu nóng ẩm quanh năm, thời tiết ít biến động, ít gió mạnh
- Điều kiện thủy lợi đã được cải thiện, nổi bật là hồ Dầu Tiếng, hồ thủy lợi lớn nhất nước
+ Điều kiện kinh tế - xã hội:
- Nguồn lao động đông, có truyền thống, nhiều kinh nghiệm trồng, chăm sóc và khai thác mủ cao su
- Có nhiều cơ sở chế biến sản phẩm cây cao su ở Biên Hoà, Thành phố Hồ Chí Minh
- Hiệu quả kinh tế cao, thị trường tiêu thụ rộng lớn và ổn định (trong nước, nước ngoài)
- Có chính sách khuyến khích của Nhà nước
- Đông Nam Bộ có sức hút đầu tư nước ngoài rất mạnh mẽ, chiếm 50,1% vô"n đầu tư của nước ngoài năm 2003. - Đông Nam Bộ có sức hút mạnh đầu tư nước ngoài, vì: + Đây là vùng kinh tế năng động, kết quả của việc khai thác tổng hợp lợi thế vị trí địa lí, các điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên trên đất liền, trên biển, cũng như những đặc điểm dân cư và xã hội. + Là vùng có cơ cấu kinh tế tiến bộ nhất so với các vùng trong cả nước. Công nghiệp và dịch vụ chiếm tỉ lệ cao trong GDP. Sản xuất nông nghiệp chiếm tỉ lệ nhỏ, nhưng giữ vai trò quan trọng. Dịch vụ phát triển mạnh, đa dạng.
- Đông Nam Bộ có sức hút đầu tư nước ngoài rất mạnh mẽ, chiếm 50,1% vô"n đầu tư của nước ngoài năm 2003.
- Đông Nam Bộ có sức hút mạnh đầu tư nước ngoài, vì:
+ Đây là vùng kinh tế năng động, kết quả của việc khai thác tổng hợp lợi thế vị trí địa lí, các điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên trên đất liền, trên biển, cũng như những đặc điểm dân cư và xã hội.
+ Là vùng có cơ cấu kinh tế tiến bộ nhất so với các vùng trong cả nước. Công nghiệp và dịch vụ chiếm tỉ lệ cao trong GDP. Sản xuất nông nghiệp chiếm tỉ lệ nhỏ, nhưng giữ vai trò quan trọng. Dịch vụ phát triển mạnh, đa dạng.