K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 6 2017

Hướng dẫn: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, nhận xét đúng về sản xuất lúa ở nước ta là Đồng bằng sông Cửu Long là vùng có diện tích và sản lượng lúa lớn nhất nước ta.

Chọn: B.

8 tháng 1 2019

Giải thích: Căn cứ vào biểu đồ lúa (năm 2007) ở atlat địa lí Việt Nam trang 19, tỉnh có tỉ lệ diện tích trồng lúa so với diện tích trồng cây lương thực thấp nhất vùng Đồng bằng sông Hồng là Vĩnh Phúc (từ 70-80%), các tỉnh còn lại thuộc vùng Đồng bằng sông Hồng đều trên 80%.

Đáp án: B

16 tháng 4 2018

Đáp án: B

19 tháng 7 2017

a) Tính tí lệ

Tỉ lệ diện tích và sản lưựng lúa của Đồng bằng sông cửu Long so với cả nước, năm 2011 (%)

b) Vẽ biu đồ

Biu đồ thể hiện tỉ lệ diện tích và sản lượng lúa của Đồng bằng sông Cửu Long so vớỉ cả nước, năm 2011

c) Ý nghĩa: Đồng bằng sông Cửu Long là vùng sản xuất lương thực ln nht nước ta. Việc sn xut lương thực đây không chỉ đm bo nhu cầu lương thực cho cả nước mà còn đ xuất khu tăng nguồn thu ngoại lệ cho đất nước.

6 tháng 1 2018

Giải thích: Căn cứ vào biểu đồ Diện tích và sản lượng lúa cả nước (năm 2007) ở atlat địa lí Việt Nam trang 19, trong giai đoạn 2000-2007, diện tích lúa của nước ta giảm từ 7666 nghìn ha (2000) xuống 7207 nghìn ha (2007), tức là giảm đi 459 nghìn ha.

Đáp án: C

10 tháng 6 2019

Áp dụng công thức tính tỉ trọng trong 1 tổng = giá trị thành phần / Tổng *100 => Giá trị thành phần = Tổng * tỉ trọng (%) Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, giá trị sản xuất cây lương thực trong tổng giá trị sản xuất ngành trồng trọt năm 2005 là 59,2% * 107898 = 63875,616 tỉ đồng => Chọn đáp án C

29 tháng 5 2019

Đáp án: D

26 tháng 3 2018

Đáp án: B

30 tháng 9 2018

Giải thích: Căn cứ vào biểu đồ tròn thuộc bản đồ cây công nghiệp ở atlat địa lí Việt Nam trang 19, trong giai đoạn 2000-2007, tỉ trọng của cây công nghiệp so với tổng giá trị sản xuất ngành trồng trọt tăng từ 24,0% (2000) lên 25,6% (2007), nghĩa là tăng thêm 1,6%.

Đáp án: A

23 tháng 2 2016

a) Nhận xét :

- Trong giai đaonh 2000-2007, tổng diện tích rừng của nước ta có xu hương tăng, từ 10.915,6 nghìn ha ( năm 2000) lên 12739,6 nghìn ha ( 2007), tăng gấp 1,17 lần. Trong đó

  + Diện tích rừng trồng tăng từ 1.471,4 nghìn ha ( 2000)  lên 2.551,4 nghìn ha (2007), tăng gấp 1,73 lần

  + Diện tích rừng tự nhiên tăng từ 9.444,2 nghìn ha ( 2000)  lên 10.188,2 nghìn ha (2007), tăng gấp 1,08 lần

- Diện tích rừng trồng có tốc độ tăng nhanh hơn diện tích rừng tự nhiên

b) Tỉ lệ diện tích rừng so với diện tích toàn tỉnh

- Từ 40 đếm 60% : Đắk Nông, Đăk Lắc, Gia Lai ( Tây Nguyên), Đà Nẵng, Quảng Nam, Ninh Thuận ( Duyên hải Nam Trung Bộ), Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế (Bắc Trung Bộ), Hòa Bình, Sơn La, Phú Thọ, Yên Bái, Lào Cai, Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Quảng Ninh ( Trung du và miền núi Bắc Bộ)

- Trên 60% : Lâm Đồng, Kon Tum (Tây Nguyên), Quảng Bình ( Bắc Trung Bộ), Tuyên Quang (Trung du và miền núi Bắc Bộ)

c) Những tỉnh có giá trị sản xuất lâm nghiệp trên 100 tỉ đồng ( năm 2007)

- Bắc Trung Bộ : Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Thừa Thiên Huế

- Trung du và miền núi Bắc Bộ : Quảng Ninh, Bắc Giang, Lạng Sơn, Cao Bằng, Bắc Kạn, Tuyên Quang, Hà Giang, Lào Cai, Yên Bái, Phú Thọ, Hòa Bình, Sơn La, Điện Biên.

- Duyên hải Nam Trung Bộ : Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định

- Tây Nguyên : Gia Lai, Đăk Lắc

- Đông Nam Bộ : Tây Ninh

- Đồng bằng sông Cửu Long : Long An, Tiền Giang, Đồng Tháp, Cà Mau

15 tháng 11 2017

Hướng dẫn: Căn cứ vào bảng số liệu và yêu cầu đề bài => Biểu đồ đường là biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện tốc độ tăng trưởng về diện tích, sản lượng và năng suất lúa cả năm ở vùng đồng bằng sông Hồng giai đoạn 2000-2010.

Chọn: B.