K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 4 2022

bù thông minh

12 tháng 4 2022

siếng năng

10 tháng 11 2023

a) Về việc làm của người dân trong làng của N, em có nhận xét;

Người dân trong làng của N có truyền thống lao động, cần cù và chịu khó. Họ có thể làm việc nặng nhọc để duy trì và sống một cuộc sống tốt hơn. Tuy nhiên, vào dịp lễ hội truyền thống của quê hương, họ đã cùng nhau tổ chức ăn uống linh đình nhiều ngày liên tiếp cho thấy họ cũng biết cách thư giãn và tận hưởng cuộc sống. Điều này có thể thể hiện sự cân bằng giữa làm việc và thư giãn trong cuộc sống của người dân nơi đây cũng như lòng tự hào về nền văn hóa và truyền thống của quê hương.

b) Nếu em là N, em sẽ tham gia tích cực vào các hoạt động lễ hội truyền thống của làng và thể hiện tình yêu quê hương của mình. Em có thể tham gia vào việc chuẩn bị và tổ chức các bữa tiệc, tham gia các hoạt động văn hóa và lễ hội, chia sẻ những khoảnh khắc đáng nhớ với gia đình và bạn bè. Đồng thời, em cũng sẽ duy trì tinh thần làm việc cần cù, chịu khó trong cuộc sống hàng ngày để giữ vững truyền thống và giá trị của làng, quê hương em.

4 tháng 5 2019

Sự lao động cần cù và quyết tâm vượt khó được thể hiện như:

- Hai bàn tay của cha và anh dày lên, chai sạn vì phát cày, cuốc đất.

- Bất kể thời tiết khắc nghiệt đến đâu, cha và anh cũng không bao giờ rời “trận địa”.

- Lòng kiên trì, bền bỉ của cha, sự lao động không mệt mỏi của cha anh, quyết tâm thoát khỏi đói nghèo bằng chính sức lao động của mình.

6 tháng 12 2021

Em nghĩ là không :v

12 tháng 12 2021

tk

Câu 1 

- Trong cuộc sống con người cần phải có lòng khoan dung vì :

+ Người có lòng khoan dung luôn được mọi người yêu mến, tin cậy và có nhiều bạn tốt.

+  Cuộc sống và quan hệ giữa mọi người trở nên lành mạnh, thân ái, dễ chịu.

- để rèn luyện lòng khoan dung , học sinh như em cần phải :

+ Sống cởi mở, gần gũi với mọi người

+ Cư xử một cách chân thành, rộng lượng.

+ Tôn trọng và chấp nhận cá tính, sở thích, thói quen của người khác trên cơ sở những chuẩn mực xã hội.

Câu 2 

-Con cái có vai trò quan trọng trong việc xây dựng gia đình văn hóa. Con cái cần chăm chỉ học tập, vâng lời ông bà cha mẹ, tránh xa các tệ nạn xã hội và trở thành người có ích cho xã hội.

-em đã làm:

+ Vâng lời ông bà, bố mẹ, nhường nhịn em trai.

   + Cố gắng chăm ngoan học giỏi, cháu ngoan Bác Hồ.

   + Lễ phép, gọi dạ bảo vâng với những người lớn tuổi hơn.

   + Sống gần gũi với hàng xóm, vui chơi với các bạn cùng trang lứa.

CHÚC BẠN HỌC TỐT

12 tháng 12 2021

Tham khảo

Câu 1:

Lòng khoan dung giúp con người mắc lỗi nhận ra lỗi lầm và sửa chữa. Lòng khoan dung giúp mối quan hệ giữa người với người thêm tốt đẹp cuộc sống càng  ý nghĩa hơn. Khoan dung chính là thước đo phẩm chất của mỗi người. Nhờ có lòng khoan dungcuộc sống và quan hệ giữa mọi ngời trở nên lành mạnh, thân ái, dễ chịu.

Để rèn luyện lòng khoan dung của học sinh chúng ta cần:

-Sống cởi mở, gần gũi, tôn trọng ng khác.

-Cư xử chân thành, rộng lượng.

-Biết thông cảm và tha thứ, tự kiềm chế bản thân.

-Học theo nhg tấm gương về lòng khoan dung.

-Lên án, phê phán hành vi thiếu khoan dung trong xã hội.

Câu 2:

Một gia đình được đánh giá là văn hóa khi mỗi thành viên trong gia đình đều có quan hệ ứng xử tốt với cộng đồng cũng như trong nội bộ gia đình phù hợp với các tiêu chuẩn đạo đức xã hội ( nếp sống quan hệ lành mạnh, hòa đồng, thương yêu lẫn nhau, không dính đến các tệ nạn xã hội như trộm cướp, ma túy, mại dâm, mê tín dị đoan, chấp hành tốt các quy định về vệ sinh môi trường không làm ảnh hưởng người khác, ... ). Như vậy, Con cái cũng có vai trò quan trọng trong việc xây dựng gia đình văn hóa. Con cái cần chăm chỉ học tập, vâng lời ông bà cha mẹ, tránh xa các tệ nạn xã hội và trở thành người có ích cho xã hội.

Bản thân em luôn tuân thủ nội quy của trường lớp, của khu xóm, không vi phạm pháp luật, tích cực học tập và rèn luyện đạo đức, vâng lời ông bà cha mẹ, thầy cô, tránh xa các tệ nạn xã hội

Câu 1: Ăngghen đã từng nói: “Trang bị lớn nhất của con người là….và….”. Trong dấu “…” đó làA. Thật thà và khiêm tốn.B. Khiêm tốn và giản dị.C. Cần cù và siêng năng.D. Chăm chỉ và tiết kiệm.Câu 2: Bài hát “Đôi dép Bác Hồ có đoạn: Đôi dép đơn sơ, dôi dép Bác Hồ/ Bác đi từ ở chiến khu Bác về/Phố phường trận địa nhà máy đồng quê/Đều in dấu dép Bác về Bác ơi. Lời bài...
Đọc tiếp

Câu 1: Ăngghen đã từng nói: “Trang bị lớn nhất của con người là….và….”. Trong dấu “…” đó là

A. Thật thà và khiêm tốn.

B. Khiêm tốn và giản dị.

C. Cần cù và siêng năng.

D. Chăm chỉ và tiết kiệm.

Câu 2: Bài hát “Đôi dép Bác Hồ có đoạn: Đôi dép đơn sơ, dôi dép Bác Hồ/ Bác đi từ ở chiến khu Bác về/Phố phường trận địa nhà máy đồng quê/Đều in dấu dép Bác về Bác ơi. Lời bài nói về đức tính nào của Bác.

A. Giản dị.

B. Tiết kiệm.

C. Cần cù.

D. Khiêm tốn.

Câu 3 : Biểu hiện của sống giản dị là?

A. Ăn nói ngắn gọn, dễ hiểu, lịch sự.

B. Ăn mặc gọn gàng, không lòe loẹt.

C. Sống hòa đồng với bạn bè.

D. Cả A,B,C.

Câu 4 : Biểu hiện của sống không giản dị là?

A. Chỉ chơi với người giàu, không chơi với người nghèo.

B. Không chơi với bạn khác giới.

C. Không giao tiếp với người dân tộc.

D. Cả A,B,C.

Câu 5: Sống giản dị là sống phù hợp với….của bản thân, gia đình và xã hội?. Trong dấu “…” đó là?

A. Điều kiện.

B. Hoàn cảnh.

C. Điều kiện, hoàn cảnh.

D. Năng lực.

Câu 6: Câu tục ngữ : Tốt gỗ hơn tốt nước sơn nói đến đức tính gì ?

A. Giản dị.

B. Tiết kiệm.

C. Chăm chỉ.

D. Khiêm tốn.

Câu 7: Tại trường em nhà trường có quy định đối với học sinh nữ không được đánh son khi đến trường. Tuy nhiên ở lớp em một số bạn nữ vẫn đánh son và trang điểm rất đậm khi đến lớp. Hành động đó nói lên điều gì?

A. Lối sống không giản dị.

B. Lối sống tiết kiệm.

C. Đức tính cần cù.

D. Đức tính khiêm tốn.

Câu 8: Nhà bạn B rất nghèo nhưng bạn B luôn ăn chơi đua đòi và đòi mẹ phải mua cho chiếc điện thoại Iphone thì mới chịu đi học. Em có nhận xét gì về bạn B?

A. Bạn B là người sống xa hoa, lãng phí.

B. Bạn B là người vô tâm.

C. Bạn B là người tiết kiệm.

D. Bạn B là người vô ý thức.

Câu 9: Sống giản dị có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi người ?

A. Được mọi người yêu mến, cảm thông và giúp đỡ.

B. Được mọi người chia sẻ khó khăn.

C. Được mọi người yêu mến.

D. Được mọi người giúp đỡ.

E. Nội dung rèn luyện sức khỏe.

Câu 10: Đối lập với giản dị là?

A. Xa hoa, lãng phí.

B. Cần cù, siêng năng.

C. Tiết kiệm.

D. Thẳng thắn.

1
22 tháng 9 2021

1 và 5 :B ; 2,6,7,8,9,10: A, 3 và 4:D

31 tháng 10 2021

là j vậy

Câu 1: Ăngghen đã từng nói: “Trang bị lớn nhất của con người là….và….”. Trong dấu “…” đó là A. Thật thà và khiêm tốn.B. Khiêm tốn và giản dị.C. Cần cù và siêng năng.D. Chăm chỉ và tiết kiệm. Câu 2: Bài hát “Đôi dép Bác Hồ” có đoạn: Đôi dép đơn sơ, dôi dép Bác Hồ/ Bác đi từ ở chiến khu Bác về/Phố phường trận địa nhà máy đồng quê/Đều in dấu dép Bác về Bác ơi....
Đọc tiếp

Câu 1: Ăngghen đã từng nói: “Trang bị lớn nhất của con người là….và….”. Trong dấu “…” đó là

 

A. Thật thà và khiêm tốn.

B. Khiêm tốn và giản dị.

C. Cần cù và siêng năng.

D. Chăm chỉ và tiết kiệm.

 

Câu 2: Bài hát “Đôi dép Bác Hồ” có đoạn: Đôi dép đơn sơ, dôi dép Bác Hồ/ Bác đi từ ở chiến khu Bác về/Phố phường trận địa nhà máy đồng quê/Đều in dấu dép Bác về Bác ơi. Lời bài nói về đức tính nào của Bác?

A. Giản dị              B. Tiết kiệm.           C. Cần cù.                     D. Khiêm tốn.

Câu 3 : Sống giản dị là:

A. Ăn nói ngắn gọn, dễ hiểu, lịch sự.

B. Ăn mặc gọn gàng, không lòe loẹt.

C. Sống hòa đồng với bạn bè.

D. Cả A,B,C.

Câu 4 : Biểu hiện của sống không giản dị là?

A. Chỉ chơi với người giàu, không chơi với người nghèo.

B. Không chơi với bạn khác giới.

C. Không giao tiếp với người dân tộc.

D. Cả A,B,C.

Câu 5: Sống giản dị là sống phù hợp với….của bản thân, gia đình và xã hội?. Trong dấu “…” đó là?

 

A. Điều kiện.

B. Hoàn cảnh.

C. Điều kiện, hoàn cảnh.

D. Năng lực.

 

Câu 6: Câu tục ngữ : “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn” nói đến đức tính gì ?

A. Giản dị.           B. Tiết kiệm.            C. Chăm chỉ.               D. Khiêm tốn.

Câu 7: Nhà bạn B rất nghèo nhưng bạn B luôn ăn chơi đua đòi và đòi mẹ phải mua cho chiếc điện thoại Iphone thì mới chịu đi học. Em có nhận xét gì về bạn B?

 

A. Bạn B là người sống xa hoa, lãng phí.

B. Bạn B là người vô tâm.

C. Bạn B là người tiết kiệm.

D. Bạn B là người vô ý thức.

 

Câu 8: Sếc – xpia đã từng nói: “Phải thành thật với mình, có thế mới không dối trá với người khác”. Câu nói đó nói đến điều gì?

 

A. Đức tính thật thà.

B. Đức tính khiêm tốn.

C. Đức tính tiết kiệm.

D. Đức tính trung thực.

 

Câu 9: Câu tục ngữ: “Cây ngay không sợ chết đứng nói về đức tính gì ?

A. Giản dị.              B. Tiết kiệm.                 C. Trung thực.             D. Khiêm tốn.

Câu 10 : Biểu hiện của đức tính trung thực là?

A. Nhặt được của rơi trả người đánh mất.

B. Không coi cóp trong giờ kiểm tra.

C. Không nói dối.

D. Cả A,B,C.

Câu 11: Sống ngay thẳng, thật thà và dám dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm nói về đức tính nào ?

 

A. Đức tính thật thà.

B. Đức tính khiêm tốn.

C. Đức tính tiết kiệm.

D. Đức tính trung thực.

 

Câu 12: Trên đường đi học về em nhặt được 1 chiếc ví trong đó có 4 triệu và các giấy tờ tùy thân. Trong tình huống này em sẽ làm gì?

A. Lấy tiền trong chiếc ví đó đi tiêu.

B. Mang tiền về cho bố mẹ.

C. Mang đến đồn công an để họ tìm người mất và trả lại.

D. Vứt chiếc ví đó vào thùng rác.

Câu 13: Tự trọng là:

 

A. Biết cư xử đúng mực

B. Lời nói văn hóa

C. Gọn gàng sạch sẽ

D. A, B, C đúng

 

Câu 14: Một học sinh thường vi phạm nhiều lần bị cô giáo nhắc nhở nhưng vẫn không sửa đổi, học sinh ấy không có:

 

A. Trung thực

B. Yêu thương con người

C. Tự trọng

D. Tự chủ

 

Câu 15: Câu tục ngữ nào không nói đến lòng tự trọng

 

A. Áo rách cốt cách người thương.

B. Quân tử nhất ngôn.

C. Vô công bất hưởng lợi.

D. Có công mài sắt có ngày nên kim

 

Câu 16: Điền vào chỗ trống: Tự trọng là biết coi trọng và giữ gìn......, biết điều chỉnh hành vi cá nhân của mình cho phù hợp với các chuẩn mực xã hội.

A. Nhân cách          B. Phẩm cách               C. Phẩm giá                        D. Danh sự

Câu 17: Người không có tự trọng

A. Luôn làm sai

B. Luôn trách mắng người khác mà không nhận lỗi ở mình

C. Luôn trốn tránh những công việc được giao

D. A, B, C

Câu 18: Trên đường đi học về em thấy có vụ tai nạn giao thông trong đó có 1 bé bị thương nặng, 2 người thương nhẹ. Tuy nhiên con đường rất vắng vẻ, xe của 2 người va chạm vào nhau đều đã bị hỏng không đi được. Trong tình huống này em sẽ làm gì?

A. Giúp đỡ họ, lấy xe của mình đèo bé đến viện.

B. Coi như không biết vì không liên quan đến mình.

C. Đạp xe thật nhanh về nhà.

D. Đứng lại xem sau đó đạp xe về nhà.

Câu 19 : Hành động nào là biểu hiện của đạo đức ?

 

A. Ủng hộ người nghèo.

B. Giúp đỡ các bạn học yếu trong lớp.

C. Tuyên truyền về an toàn giao thông.

D. Cả A,B,C.

 

Câu 20 : Hành động nào là biểu hiện của kỉ luật?

A. Đội mũ bảo hiểm khi lái xe máy.

B. Không hút thuốc lá tại cây xăng.

C. Không vượt đèn đỏ khi tham gia giao thông.

D. Cả A,B,C.

Câu 21: Đạo đức là những …của con người với người khác, với công việc với thiên nhiên và môi trường sống, được nhiều người thừa nhận và tự giác thực hiện?. Trong dấu “…” đó là?

 

A. Quy chế và cách ứng xử.

B. Nội quy và cách ứng xử.

C. Quy định và chuẩn mực ứng xử.

D. Quy tắc và cách ứng xử.

 

Câu 22: Kỉ luật là những …của một cộng đồng hoặc tổ chức xã hội (nhà trường, cơ quan…) yêu cầu mọi người phải tuân theo. Trong dấu “…” đó là?

A.   Nội quy chung.  B. Quy tắc chung.  C. Quy chế chung.   D. Quy định chung.

 

Câu 23: Trên đường đi học, em thấy bạn cùng trường bị xe hỏng phải dắt bộ, trong khi đó chỉ còn 15 phút nữa là vào lớp. Trong tình huống này em sẽ làm gì?

A. Phóng xe thật nhanh đến trường không sẽ muộn học.

B. Coi như không biết vì không liên quan đến mình.

C. Đèo bạn mang xe đi sửa sau đó đèo bạn đến trường.

D. Trêu tức bạn.                                    

Câu 24 : Hành động nào là biểu hiện của yêu thương con người?

A. Quyên góp quần áo cho học sinh vùng cao.

B. Gặt lúa giúp gia đình người già.

C. Tặng chăn ấm cho gia đình nghèo trong thôn.

D. Cả A,B,C.

Câu 25: Yêu thương con người là gì?

A. Quan tâm người khác.

B. Giúp đỡ người khác.

C. Làm những điều tốt đẹp cho người khác.

D. Cả A,B,C.

Câu 26: Vào lúc rảnh rỗi M thường sang nhà V dạy bạn V học vì bạn V là người khuyết tật không thể đến trường học được. Em thấy bạn M là người như thế nào?

A. V là người có lòng tự trọng.

B. V là người có lòng yêu thương mọi người.

C. D là người sống giản dị.

D. D là người trung thực

Câu 27: Gia đình bạn H là gia đình nghèo, bố bạn bị bệnh hiểm nghèo. Nhà trường miễn học phí cho bạn, lớp tổ chức đi thăm hỏi, động viên ban. Hành động đó thể hiện điều gì?

 

A. Lòng yêu thương mọi người.

B. Tinh thần đoàn kết.

C. Tinh thần yêu nước.

D. Lòng trung thành.

 

Câu 28: Câu thành ngữ:Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy” nói về điều gì ?

 

A. Lòng biết ơn đối với thầy cô.

B. Lòng trung thành đối với thầy cô.

C. Căm ghét thầy cô.

D. Giúp đỡ thầy cô.

 

Câu 29: Bạn D ra đường gặp thầy giáo dạy môn Công nghệ không chào vì bạn cho rằng môn công nghệ là môn phụ nên không chào, chỉ chào các thầy cô dạy môn chính. D là người như thế nào ?

 

A. D là người vô trách nhiệm.

B. D là người vô tâm.

C. D là người vô ơn.

D. D là người vô ý thức.

 

Câu 30 : Biểu hiện của tôn sư trọng đạo là?

A. Chào hỏi thầy cô bất cứ đâu.

B. Đến thăm thầy cô nhân ngày 20/11.

C. Thăm hỏi thầy cô khi thầy cô ốm đau.

D. Cả A,B,C.

Câu 31: Hằng năm sắp đến ngày 20/11 nhà trường đều tổ chức đợt thi đua chào mừng 20/11 như: Học tốt, viết báo tường, thi văn nghệ. Các việc làm đó thể hiện điều gì?

 

A. Tri ân các thầy cô giáo.

B. Giúp đỡ các thầy cô giáo.

C. Tri ân học sinh.

D. Giúp đỡ học sinh.

 

Câu 32: Khi đi chợ cùng mẹ, em nhận ra cô giáo X đã về hưu và cô đang mua rau. Trong tình huống này em sẽ làm gì?

A. Đi nhẹ nhàng qua chỗ cô để cô không nhìn thấy.

B. Đi sang lối đi khác để không gặp mặt cô.

C. Lờ đi coi như không biết.

D. Đến chào và hỏi thăm sức khỏe cô.

Câu 33: Đối với những hành vi vô lễ với các thầy, cô giáo chúng ta cần phải làm gì?

A. Nêu gương.      B. Phê bình, lên án.      C. Khen ngợi.       D. Học làm theo.

Câu 34: Câu tục ngữ : Ăn cháo đá bát nói” đến điều gì ?

 

A. Sự vô ơn, phản bội.

B. Tiết kiệm.

C. Sự trung thành.

D. Khiêm tốn.

 

Câu 35: Câu nào không phải đoàn kết tương trợ:

A. Chim khôn đậu mái nhà quan,trai khôn tìm vợ gái ngoan tìm chồng

B. Chết cả đống còn hơn sống một người

C. Chung lưng đấu cật

D. Nhiễu điều phủ lấy giá gương

Người trong một nước phải thương nhau cùng

Câu 36: Yếu tố nào quyết định việc chiến thắng đại dịch Covid-19 ở Việt Nam

 

A. Lòng yêu nước

B. Sự đoàn kết

C. Tình thương người

D. Tinh thần tự giác

 

Câu 37: Câu tục ngữ: “Ngựa chạy có bầy, chim bay có bạn” nói về điều gì ?

 

A. Lòng biết ơn.

B. Lòng trung thành.

C. Tinh thần đoàn kết.

D. Lòng khoan dung.

 

Câu38 : Gia đình bạn E thuộc hộ nghèo trong thôn, bố mẹ ốm đau và có 2 em nhỏ. Bạn E tranh thủ vừa đi học vừa đi xách vữa đi làm thêm để lấy tiền phụ cha mẹ. V là bạn học cùng lớp thấy vậy, xin mẹ qua nhà bạn E để dạy học cho em bạn E để các em biết chữ. V là người như thế nào ?

 

A. V là người trách nhiệm.

B. V là người giả tạo.

C. V là người vô ơn.

D. V là người tốt bụng.

 

Câu 39 : Biểu hiện của đoàn kết, tương trợ là:

A. Cùng nhau làm bài khó.

B. Đưa bạn đến bệnh viện khi gặp tai nạn.

C. Cõng bạn đến lớp khi chân bạn bị gãy.

D. Cả A,B,C.

Câu 40: Hợp lực, chung sức, chung lòng thành một khối để cùng làm một việc là:

A. Đoàn kết.       B. Tương trợ.          C. Khoan dung.               D. Trung thành.

Câu 41: Trung là bạn cùng tổ, lại gần nhà Thủy, Trung bị ôm phải nghỉ  học nhiều ngày? Nếu em là Thủy, em sẽ giúp Trung việc gì?

Câu 42: Tuấn và Hưng cùng học một lớp, Tuấn học giỏi toán còn Hưng học kém. Mỗi khi có bài tập về nhà, Tuấn làm hộ Hưng. Em có tán thành việc làm của Tuấn không? Vì sao?

Câu 43: Bạn Hạnh gia đình gặp khó khăn. Lớp trưởng lớp 7A đã cùng các bạn tổ chức quyên góp giúp đỡ. Nếu là học sinh trong lớp 7A thì em sẽ làm gì?

Câu 44: Gia đình bác An bị hoạn nạn. Bà con khi phố giúp đỡ. Riêng ông H không quan tâm, thờ ơ, chỉ biết sống cho riêng mình. Nhận xét hành vi của ông H.

Câu 45: Bạn Nam xấu hổ với bạn bè vì cả bọn đang đi chơi thì gặp bố đang đạp xích lô. Nếu là bạn của Nam trong tình huống đó em sẽ làm gì?

Câu 46: Bạn Hương rủ bạn bè đến nhà mình hcơi nhưng lại đưa bạn sang nhà cô chú vì sang trọng hơn. Nhận xét về hành động của Hương.

Câu 47: Trên đường đi học về, hai bạn An và Hà nhặt được một chiếc ví. Trong ví có rất nhiều tiền. Hai bạn tranh luận với nhau mãi về chiếc ví nhặt được. Cuối cùng, hai bạn cùng nhau mang chiếc ví ra đồn công an trả lại người mất. Nhận xét về hành vi của hai bạn.

 

2
29 tháng 10 2021

Đáp án/:

B

29 tháng 10 2021

Nhiều quá , chia nhỏ ra 

Câu 1. Để sống và làm việc khoa học chúng ta cần phải làm gì?A. Biết điều chỉnh kế hoạch khi cần thiết, quyết tâm vượt khó, kiên trìB. Khi nào cần thiết thì lên kế hoạchC. Học tập, lao độngD. Vui chơi, giải tríCâu 2. A nói với B: làm gì phải học môn Hóa, đằng nào cũng là trắc nghiệm mà, chúng ta cũng có thể khoanh bừa cũng đúng, học làm gì cho mất công. A là người như thế nào?A. A...
Đọc tiếp

Câu 1. Để sống và làm việc khoa học chúng ta cần phải làm gì?

A. Biết điều chỉnh kế hoạch khi cần thiết, quyết tâm vượt khó, kiên trì

B. Khi nào cần thiết thì lên kế hoạch

C. Học tập, lao động

D. Vui chơi, giải trí

Câu 2. A nói với B: làm gì phải học môn Hóa, đằng nào cũng là trắc nghiệm mà, chúng ta cũng có thể khoanh bừa cũng đúng, học làm gì cho mất công. A là người như thế nào?

A. A là người sống và làm việc không có kế hoạch. C. A là người nói khoác.

B. A là người tiết kiệm. D. A là người trung thực.

Câu 3. Hành vi nào sau đây gây ô nhiễm, phá huỷ môi trường và tài nguyên thiên nhiên ?

A. Trồng cây gây rừng phủ xanh đất trống đồi núi trọc . C. Chặt cây đến tuổi thu hoạch

B. Săn bắt động vật quí hiếm trong rừng D. Khai thác thuỷ hải sản bằng chất nổ

Câu 4. Hành vi nào dưới đây là không vi phạm quyền trẻ em?

A. Tuyển học sinh học lớp 7 vào làm ở công trường xây dựng.

B. Bắt con học thêm thật nhiều, quyết tâm phải là học sinh giỏi.

C. Đưa trẻ em đi tiêm vắc-xin bệnh ho gà, bệnh sởi.

D. Cho con uống cà phê để thức khuya, dậy sớm học bài.

Câu 5. Những hành vi nào dưới đây là thực hiện đúng bổn phận của trẻ em?

A. Rửa chén, rửa bát, quét nhà, bồng em.

B. Đi chợ nấu ăn, làm ra nhiều tiền để giúp gia đình.

C. Chăm chỉ việc nhà, lễ phép với người lớn nhưng lười học.

D. Không lễ phép với các thầy cô khác khi đến họ đến thăm lớp mình.

4
10 tháng 3 2022

1.a 2.a 3.d 4.c 5.a

10 tháng 3 2022

A

A

D

C

A