K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 5 2018

Phương pháp:

Công thức tính thể tích của khối trụ có bán kính đáy R và chiều cao h:  V = π R 2 h

Công thức tính thể tích của khối nón có bán kính đáy R và chiều cao h:  V = 1 3 π R 2 h

Cách giải:

Khi quay tứ giác ANKB quanh trục BK ta được hình trụ có bán kính đáy AB, chiều cao AN và hình nón có bán kính đáy AB, chiều cao K O = B K − A N  

30 tháng 9 2017

Đáp án D

Gọi P là hình chiếu của N xuống BK

Khi quay tứ giác ANPB quanh trục BC ta được khối trụ có thể tích V 1 = πAB 2 . BP = 2 a 3 π 3  

Lại có B P = 2 3 a ; N P = a  suy ra P K = N P 2 B P = 3 a 2  

Khi quay tam giác NKP quanh trục BC ta được khối nón có thể tích do đó V = V 1 + V 2 = 7 6 πa 3

25 tháng 4 2016

Hình bạn tự vẽ nhé !

a) Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ Ox có xOz < xOy (vì 20< 100o) nên tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy.

b) Vì tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy nên :

xOz + zOy = xOy, thay số :

20+ zOy = 100o

           zOy = 100- 20= 80o

Vì tia Om là tia phân giác của zOy nên :

zOm = mOy = \(\frac{zOy}{2}\) = \(\frac{80^o}{2}\) = 40o

Vì tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Om nên :

xOz + zOm = xOm, thay số :

20+ 40= xOm

           60o = xOm

Vậy xOm=60o.

Có gì sai thì bạn bỏ qua nhé !ngaingung Chúc bạn học tốt ! vui

25 tháng 4 2016

mik có thấy saj j âu

 

6 tháng 4 2017

A) Ta có AB2 + AC2 = BC2 => AB2 = BC2 - AC2 = 100 - 36 => AB = 8cm

B) AM = BM (Do CM là trung tuyến của tam giác ABC)

CM = MD (Theo đề bài)

góc AMC = BMD (hai góc đối đỉnh)

=> Tam giác MAC = tam giác MBD (cgc)

=> AC = BD (Hai cạnh tương ứng của hai tam giác bằng nhau)

C) Ta có BC + BD > CD

=> BC + AC > 2 CM

28 tháng 1 2016

80

21 tháng 2 2017

de sai

24 tháng 11 2018

24 tháng 6 2017

Đáp án là D