K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2022

(1) \(2Na+Cl_2\xrightarrow[]{t^\circ}2NaCl\)

(2) \(Fe+S\xrightarrow[]{t^\circ}FeS\)

(3) \(2Cu+O_2\xrightarrow[]{t^\circ}2CuO\)

(4) \(O_2+2H_2\xrightarrow[]{t^\circ}2H_2O\)

(5) \(H_2+Cl_2\xrightarrow[]{t^\circ}2HCl\)

27 tháng 12 2022

Phước Lộc CTV lâu rồi không gặp :)))))))))))))

10 tháng 12 2020

\(Fe+S\underrightarrow{t^o}FeS\)

\(2Fe+3Cl_2\underrightarrow{t^o}2FeCl_3\)

\(2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)

\(Mg+CuSO_4\rightarrow MgSO_4+Cu\downarrow\)

\(Ag+FeCl_2\rightarrow X\)

\(Al_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\uparrow\)

a) Dùng quỳ tím ẩm

- Hóa đỏ: HCl

- Hóa đỏ rồi mất màu: Clo

- Không đổi màu: Oxi

b) Dùng quỳ tím

- Hóa đỏ: CO2

- Hóa đỏ rồi mất màu: Clo

- Không hiện tượng: CO

c) 

- Dùng quỳ tím ẩm

+) Hóa xanh: NH3

+) Không đổi màu: Oxi

+) Hóa đỏ: CO2 và SO2

- Sục 2 khí còn lại qua dd Brom 

+) Dung dịch Brom nhạt màu: SO2

PTHH: \(SO_2+Br_2+2H_2O\rightarrow H_2SO_4+2HBr\)

+) Không hiện tượng: CO2

 

5 tháng 1 2019
https://i.imgur.com/Z9TgY6k.jpg
5 tháng 1 2019
https://i.imgur.com/asLY0Xr.jpg
25 tháng 12 2022

a)

Trích mẫu thử

Cho mẫu thử vào dung dịch $HCl$ : 

- mẫu thử nào không tan là $Ag$

$2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2$
$Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2$
$F e+ 2HCl \to FeCl_2 + H_2$
Cho mẫu thử còn vào dung dịch $KOH$ : 

- mẫu thử nào tan là $Al$

$2Al + 2KOH + 2H_2O \to 2KAlO_2 + 3H_2$

Cho dung dịch $FeSO_4$ vào hai mẫu thử còn : 

- mẫu thử nào tan là $Mg$

$Mg + FeSO_4 \to MgSO_4 + Fe$
- mẫu thử không hiện tượng : $Fe$

b)

Cho giấy quỳ tím ẩm vào :

- mẫu thử nào làm hoá đỏ là $Cl_2$
$Cl_2 + H_2O \rightleftharpoons HCl + HClO$

Nung nóng mẫu thử với Cu : 

- mẫu thử nào chuyển từ màu nâu đỏ sang đen là $O_2$
$2Cu + O_2 \xrightarrow{t^o} 2CuO$

Nung nóng mẫu thử còn lại với $CuO$ : 

- mẫu thử nào chuyển từ màu đen sang nâu đỏ là $H_2$
$CuO + H_2 \xrightarrow{t^o} Cu + H_2O$

- mẫu thử không hiện tượng là $N_2$

24 tháng 2 2020

cặp khí nào sau đây có thể tồn tại trong một hỗn hợp ở bất kì điều kiện nào

1.H2 VÀ O2

2.CL2 VÀ H2

3.CL2 VÀ O2

4.O2 VÀ SO2

25 tháng 2 2022

tham khảo ghi đoàng hoàng he :>

25 tháng 2 2022

NHẬN BIẾT MỘT SỐ KHÍ Ví dụ: Bằng phương pháp hoá học, hãy nhận biết các khí sau: a) Cl2, O2, HCl, N2 - Dùng quì tím ẩm: + Nhận được Clo (do quì tím mất màu) + Nhận được HCl (do quì tím hoá đỏ) - Dùng que đốm còn tàn đỏ: + Nhận được O2 (do que đốm bùng cháy) + Nhận được N2 (que đốm tắt) b) O2, O3, SO2, CO2 - Dùng dung dịch Br2: Nhận được SO2 (do làm mất màu dd Br2) SO2 + Br2 + 2H2O -> 2HBr + H2SO4 - Dùng nước vôi trong (dd ca (OH)2): nhận được CO2 (làm đục nước vôi trong) CO2 + Ca (OH)2 -> CaCO3... 

k mik nha bn

17 tháng 11 2017

Các hỗn hợp khí khi trộn với nhau tạo ra hỗn hợp nổ là: H 2   v à   O 2 ;  C H 4   v à   O 2 .

Đáp án: D

14 tháng 2 2022

a) \(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

           0,2<--------------------0,2

=> mFe = 0,2.56 = 11,2 (g)

=> \(\%m_{Fe}=\dfrac{11,2}{24}.100\%=46,67\%\)

=> \(\%m_{Cu}=\dfrac{24-11,2}{24}.100\%=53,33\%\)

b) \(n_{Cu}=\dfrac{24-11,2}{64}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: 2Fe + 3Cl2 --to--> 2FeCl3

           0,2-->0,3

            Cu + Cl2 --to--> CuCl2

           0,2-->0,2

=> \(V_{Cl_2}=\left(0,3+0,2\right).22,4=11,2\left(l\right)\)

14 tháng 2 2022

a)\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2mol\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(0,2\)             \(\leftarrow\)                \(0,2\)

\(m_{Fe}=0,2\cdot56=11,2g\)

\(\%m_{Fe}=\dfrac{11,2}{24}\cdot100\%=46,67\%\)

\(\%m_{Cu}=100\%-46,67\%=53,33\%\)

b)\(n_{Fe}=0,2mol\)

\(\Rightarrow m_{Cu}=24-0,2\cdot56=12,8g\Rightarrow n_{Cu}=0,2mol\)

\(2Fe+3Cl_2\rightarrow2FeCl_3\)

 0,2      0,3           

\(Cu+Cl_2\rightarrow CuCl_2\)

0,2     0,2

\(\Sigma n_{Cl_2}=0,3+0,2=0,5mol\)

\(V=0,5\cdot22,4=11,2l\)