K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 1 2023

5. \(Fe_xO_y+2yHCl\rightarrow xFeCl_{\dfrac{2y}{x}}+yH_2O\)

6. \(2Fe_xO_y+2yH_2SO_4\rightarrow xFe_2\left(SO_4\right)_{\dfrac{2y}{x}}+2yH_2O\)

7. \(2M+2nH_2SO_4\rightarrow M_2\left(SO_4\right)_n+nSO_2+2nH_2O\)

8. \(3M+4nHNO_3\rightarrow3M\left(NO_3\right)_n+nNO+2nH_2O\)

9. Phần này bạn xem lại đề nhé, nếu có SO2 thì muối thu được không thể là Fe2(SO4)2y/x được.

30 tháng 9 2016

*)Trường hợp 1 : PTHH:       Fe + H2SO4===> FeSO4 + H2      (1)

                                               0,45                             0,45       0,45       (mol)

                                                Zn + H2SO4 ===> ZnSO4 + H2      (2)

                                              0,38                                           0,38        (mol)

nFe= 25 / 56 = 0,45 mol < nH2SO4 => H2SO4 dư, Fe hết

Lập các số mol theo PTHH 

Gọi khối lượng dung dịch H2SO4 là a ( gam)

=> mdung dịch (1) = a + 25 - 0,45 x 2 = 24,1 + a ( gam)        

nZn = 25 / 65 =  0,38 mol < nH2SO4 => H2SO4 dư, Zn hết

Lập các số mol theo PTHH

=> mdung dịch (2) = a + 25 - 0,38 x 2 = a + 24,24 (gam)

=> Ở trường hợp 1 cốc A nhẹ hơn cốc B

*) Trường hợp 2 : Làm tương tự như trường hợp 1

=> Cốc A nhẹ hơn cốc B

     

\(4Na+O_2\underrightarrow{t^o}2Na_2O\)

26 tháng 10 2021

vì trong lúc cháy , các phaan tử Fe tiếp xúc với oxi ko đồng đều nên sẽ tạo ra sắt 2 và sắt 3 là t phần chính của oxi sắt từ 

26 tháng 10 2021

Không ý em là làm sao để biết trường hợp nào thì Fe + O2 tạo ta Fe2O3 hay Fe3O4 ạ

14 tháng 3 2022

\(2Fe\left(OH\right)_3→Fe_2O_3+3H_2O\)

14 tháng 3 2022

Tại sao nhỉ

20 tháng 3 2022

R2Ox + xH2 --to--> 2R + xH2O

21 tháng 1

Cân A

\(n_{Al}=\dfrac{20}{27}mol\\ 2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ n_{H_2}=\dfrac{20}{27}\cdot\dfrac{3}{2}=\dfrac{10}{9}mol\\ m_{H_2}=m\downarrow=\dfrac{10}{9}=\dfrac{20}{9}\approx2,22g\)
Cân B
\(n_{Mg}=\dfrac{20}{24}=\dfrac{5}{6}mol\\ Mg+3HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\ n_{Mg}=n_{H_2}=\dfrac{5}{6}mol\\ m_{H_2}=m\downarrow=\dfrac{5}{6}\cdot2=\dfrac{5}{3}\approx1,67g\)
Vì \(m\downarrow_{cânA}>m\downarrow_{cânB}\) nên cân nghiêng về phía cân B

17 tháng 2 2021

 Phản ứng oxi hoá - khử : là phản ứng hoá học trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của một số nguyên tố. Hay phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng trong đó có sự chuyến electron giữa các chất phản ứng.

Cách lập phương trình phản ứng Oxi hoá - Khử

Bước 1: Xác định số oxi hoá của các nguyên tố trong phản ứng để tìm chất oxi hoá và chất khử.

Bước 2: Viết quá trình oxi hoá và quá trình khử, cân bằng mỗi quá trình.

Bước 3: Tìm hệ số thích hợp cho chất oxi hoá và chất khử, sao cho tổng số electron do chất khử nhường bằng tổng số electron mà chất oxi hoá nhận.

 

Bước 4: Đặt các hệ số của chất oxi hoá và chất khử vào sơ đồ phản ứng, tính các hệ số của các chất khác, kiểm tra sự cân bằng của các nguyên tử của các nguyên tố ở hai vế,hoàn thành phương trình hoá học.

 

Lý thuyết như thế này thì có trên mạng , nếu có ví dụ anh hướng dẫn thêm nhé !!

17 tháng 2 2021

Phản ứng oxi hóa khử xảy ra khi có sự thay đổi số oxi hóa của các chất tham gia phản ứng sau khi phản ứng kết thúc.

Dùng phương pháp thăng bằng electron để cân bằng phản ứng oxi hóa khử.

VD: \(MnO_2 + HCl \to MnCl_2 + Cl_2 + H_2O\)

- Nhận xét về sự thay đổi số oxi hóa:  

\(Mn^{+4} \to Mn^{+2}\\ Cl^- \to Cl_2^0\)

Mn từ +4 xuống +2 ; Cl từ -1 lên 0

- Quá trình cho-nhận electron : 

\(Mn^{+4} + 2e\to Mn^{+2}\\ 2Cl^- \to Cl_2 + 2e\)

Để số electron cho-nhận bằng nhau(thăng bằng) thì ta nhân x1 vào mỗi quá trình.

\(Mn^{+4} + 2e \to Mn^{+2}\) ........x1

\(2Cl^- \to Cl_2 + 2e\) ..............x1

- Điền 1 vào MnO2, điền 1 vào Cl2 sau đó điền các chất còn lại ta được PTHH : 

\(MnO_2 + 4HCl \to MnCl_2 + Cl_2 + 2H_2O\)            

 

5 tháng 5 2021

\(1) Fe_xO_y + (y-x)H_2 \xrightarrow{t^o}xFeO + (y-x)H_2O\\ 2) C_xH_y + (x + \dfrac{y}{4})O_2 \xrightarrow{t^o} xCO_2 + \dfrac{y}{2}H_2O\\ 3) 2KMnO_4 + 16HCl \to 2MnCl_2 + 2KCl + 5Cl_2 + 8H_2O\)

Mơn bạn nhìuuu