Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
n pbo=11.15/223=0.05(mol)
pbo + h2----> pb + h2o
Gọi n pbo phản ứng là x
Chất rắn gồm pbo dư và pb
=) (0.05-x)223 + 207x=10.38
=) x=0.048 (xấp xỉ)
=) %m pb= 0.048*207/10.38=95.7%
=) %m pbo dư =100-95.7=4.3%
1,
- Oxit là hợp chất của hai nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi
Ví dụ: CO2, SO2, CuO,...
- Sự tác dụng của oxi với một chất là sự oxi hóa
Ví dụ: Sắt tác dụng với oxi => sắt bị oxi hóa
2,
- Nguyên liệu để điều chế Oxi trong phòng thí nghiệm là: K
\(4Al + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Al_2O_3\\ 3Fe + 2O_2 \xrightarrow{t^o} Fe_3O_4\\ Fe_3O_4 + 4H_2 \xrightarrow{t^o} 3Fe + 4H_2O\\ Ta\ có :\\ m_O = m_B - m_{hh} = 5,4 - 4,44 = 0,96(mol)\\ n_O = \dfrac{0,96}{32} = 0,03(mol)\\ \Rightarrow n_{Al_2O_3}= \dfrac{1}{3}n_O = 0,01(mol)\\ \Rightarrow n_{Al} = 2n_{Al_2O_3} = 0,02(mol)\\ m_{Al} = 0,02.54 = 1,08(gam)\\ m_{Fe} = 4,44 - 1,08 = 3,36(gam)\)
Do HNO3 nóng dư nên Fe, Cu pứ hết --> Fe3+ & Cu2+
M(B) = 36 --> nNO : nNO2 = 5:3
Khi cho đ sau pứ tác dụng vs NH3 dư thì --> Fe(OH)3 ko tan, Cu(NH3)4(OH)2 tan
--> Chất rắn sau nung: Fe2O3: n = 0,05 --> nFe = 0,1 -->mFe = 5,6, mCu = 6,4g
Từ nFe, nCu, bảo toàn electron --> nNO, nNO2 --> V
c, Dung dịch kiềm> Vì trong dd D có NH4NHO3, nên cho kiềm vào sẽ sinh ra NH3.
a)
Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CuO}=a\left(mol\right)\\n_{Fe_xO_y}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> 80a + b(56x + 16y) = 4,8 (1)
PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O
a------------->a
FexOy + yH2 --to--> xFe + yH2O
b----------------->bx
=> 64a + 56bx = 3,52 (2)
PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
bx-------------------->bx
=> \(bx=\dfrac{0,892}{22,4}\approx0,04\left(mol\right)\)
(2) => a = 0,02 (mol)
(1) => by = 0,06
Xét \(\dfrac{bx}{by}=\dfrac{x}{y}=\dfrac{0,04}{0,06}=\dfrac{2}{3}\)
=> CTPT: Fe2O3
=> b = 0,02 (mol)
\(\left\{{}\begin{matrix}m_{CuO}=0,02.80=1,6\left(g\right)\\m_{Fe_2O_3}=0,02.160=3,2\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
b) CTPT: Fe2O3
\(n_{PbO}=\dfrac{44,6}{223}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH: PbO + H2 --to--> Pb + H2O
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,15}{1}\) => PbO dư, H2 hết
PTHH: PbO + H2 --to--> Pb + H2O
0,15<-0,15---->0,15
=> mrắn sau pư = (0,2-0,15).223 + 0,15.207 = 42,2 (g)
\(n_{PbO}=\dfrac{44,6}{223}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH: PbO + H2 --to--> Pb + H2O
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,15}{1}\) => PbO dư, H2 hết
PTHH: PbO + H2 --to--> Pb + H2O
0,15<-0,15----->0,15
=> mrắn sau pư = 44,6 - 0,15.223 + 0,15.207 = 42,2 (g)
Đáp án
Vì khi nung ( C a C O 3 ) , khí C O 2 thoát ra nên khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng giảm. Phương trình hóa học :
C a C O 3 → t ° C a O + C O 2
3) PbO+H2->Pb+H2O
Uả, chỉ thu được 1 chất rắn mà, thành phần gì
3 M2(CO3)n + (8m-2n) HNO3 \(\rightarrow\) 6 M(NO3)m + 2(m-n) NO+ 3n CO2+ (4m-n) H2O