Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cân bằng các phản ứng oxi hóa – khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron:
Tại sao chỉ tính oxi hóa của Cl2 mà ko tính oxi hóa của KCl vậy ạ?
(1) \(K\overset{+7}{Mn}O_4+H\overset{-1}{Cl}\rightarrow KCl+\overset{+2}{Mn}Cl_2+\overset{0}{Cl_2}+H_2O\)
- Chất khử: HCl
Chất oxh: KMnO4
- Sự oxh: \(2Cl^{-1}\rightarrow Cl_2^0+2e|\times5\)
Sự khử: \(Mn^{+7}+5e\rightarrow Mn^{+2}|\times2\)
\(\rightarrow2KMnO_4+16HCl\rightarrow2KCl+2MnCl_2+5Cl_2+8H_2O\)
(2) \(H\overset{+5}{N}O_3+\overset{0}{Cu}\rightarrow\overset{+2}{Cu}\left(NO_3\right)_2+\overset{+4}{N}O_2+H_2O\)
- Chất khử: Cu
Chất oxh: HNO3
- Sự khử: \(N^{+5}+1e\rightarrow N^{+4}|\times2\)
Sự oxh: \(Cu^0\rightarrow Cu^{+2}+2e|\times1\)
\(\rightarrow4HNO_3+Cu\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2NO_2+2H_2O\)
(3) \(\overset{-3}{N}H_3+\overset{0}{O_2}\rightarrow\overset{+2}{N}\overset{-2}{O}+H_2O\)
- Chất khử: NH3
Chất oxh: O2
- Sự khử: \(O_2^0+4e\rightarrow2O^{-2}|\times5\)
Sự oxh: \(N^{-3}\rightarrow N^{+2}+5e|\times4\)
\(\rightarrow4NH_3+5O_2\rightarrow4NO+6H_2O\)
1.Fe2O3+2Al->2Fe+Al2O3
1x| \(2Al\rightarrow Al_2^{3+}+6e\)
1x| \(Fe_2^{3+}+6e\rightarrow2Fe\)
Chất khử : Al, Chất oxh : Fe2O3
2.Cl2+2HBr->2HCl+Br2
1x | \(Cl_2+2e\rightarrow2Cl^-\)
1x | \(2Br^-\rightarrow Br_2+2e\)
Chất khử : HBr, chất oxh: Cl2
3.2HNO3+3H2S->3S+2NO+4H2O
2x| \(N^{+5}+3e\rightarrow N^{+2}\)
3x| \(S^{-2}\rightarrow S+2e\)
Chất khử : H2S, chất oxh HNO3
4.Cu+2H2SO4->CuSO4+SO2+2H2O
1x |\(Cu\rightarrow Cu^{2+}+2e\)
1x | \(S^{+6}+2e\rightarrow S^{+4}\)
Chất khử : Cu, chất oxh : H2SO4
1x| 2Al→Al3+2+6e2Al→Al23++6e(cái này là quá trình oxi hóa à )
1x| Fe3+2+6e→2Fe(quá trình khử đúng không)
Cân bằng các phản ứng oxi hóa – khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron: