Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nCO2=V/22,4=6,72/22,4=0,3(mol)
a/ PTHH: Fe3O4 +4CO = 3Fe+4CO2
Theo phản ứng: 1 : 4 : 3 : 4 (mol)
Theo bài ra: 0,075 0,3 0,225 0,3 (mol)
mFe3O4 = n.M=0,075.232=17,4(g)
mCO = n.M=0,3.28=8,4(g)
Phân tử của Fe3O4 là: n.6.1023 =0,075.6.1023 =0,45.1023 (phân tử)
Phân tử của CO là: n.6.1023 =0,3.6.1023 =1,8.1023 ( phân tử)
mFe = n.M=0,225.56=12,6(g)
hok tốt
a) Phương trình hóa học: Na2CO3 + CaCl2 -> CaCO3 + 2NaCl
b) Ta có: 1 phân tử natri cacbonat và 1 phân tử canxi clorua tạo ra 1 phân tử canxi cacbonat và 2 phân tử natri clorua.
Tỉ lệ: Natri cacbonat : canxi clorua = 1 : 1
Canxi cacbonat : natri clorua = 1 : 2
Canxi clorua : natri clorua = 1 : 2
Natri cacbonat : canxi cacbonat = 1 : 1
a) Trên đĩa cân bên trái ta thấy có 4 quả cân, có 3 quả có khối lượng \(x\) gam và 1 quả có khối lượng 100 gam nên khối lượng đĩa cân bên trái là: \(x + x + x + 100\) (gam)
Trên đĩa cân bên phải ta thấy có 2 quả cân, 1 quả có khối lượng \(x\) gam và một quả có khối lượng 400 gam nên khối lượng đĩa cân bên phải là: \(x + 400\) gam.
Từ điều kiện cân thăng bằng ta có biểu thức mối quan hệ sau:
\(x + x + x + 100 = x + 400\) hay \(3x + 100 = 400 + x\).
Vậy phương trình biểu diễn sự thăng bằng là \(3x + 100 = 400 + x\).
b) Nếu \(x = 100\) thì khối lượng đĩa cân bên trái là: \(3.100 + 100 = 300 + 100 = 400\) (gam); khối lượng đĩa cân bên phải là \(400 + 100 = 500\) (gam).
Do đó, cân không thăng bằng.
Nếu \(x = 150\) thì khối lượng đĩa cân bên trái là: \(3.150 + 100 = 550\) (gam); khối lượng đĩa cân bên phải là \(150 + 400 = 550\) (gam).
Do đó, cân thăng bằng.
Khối lượng ở đĩa cân bên trái 3x + 5 (g)
Khối lượng ở đĩa cân bên phải 2x + 7 (g)
Vì cân thăng bằng nên ta có phương trình:
3x + 5 = 2x + 7
sai pt nhé bạn PTHH đúng là FexOy + yCO --- > xFe + yCO2
Vế trái có x Fe nên điền x vào FeO vào vế phải.
CO có 1 oxi để tạo thành CO2 trong khi oxit sắt là y-x.
Điền y-x vào CO và CO2.
FexOy+(y-x)CO -----> FeO+(y-x)CO2.