Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2;-2 là căn bậc 6 của 64 vì \(2^6=64;\left(-2\right)^6=64\)
Bạn chú ý gõ đề bằng công thức toán (hộp biểu tượng $\sum$) trên thanh công cụ. Nhìn đề rối mắt thế này thật tình không ai muốn đọc chứ đừng nói đến giúp =)))
a: căn bậc hai của một số a không âm là một số x thỏa mãn \(x^2=a\)
b: Căn bậc hai của một số a bất kỳ là một số x sao cho x thỏa mãn \(x^3=a\)
1, \(sin\left(x+\dfrac{\pi}{6}\right)+cos\left(x+\dfrac{\pi}{6}\right)=\dfrac{\sqrt{6}}{2}\)
⇔ \(\dfrac{\sqrt{2}}{2}sin\left(x+\dfrac{\pi}{6}\right)+\dfrac{\sqrt{2}}{2}cos\left(x+\dfrac{\pi}{6}\right)=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)
⇔ \(sin\left(x+\dfrac{\pi}{6}+\dfrac{\pi}{4}\right)=sin\dfrac{\pi}{4}\)
2, \(\left(\sqrt{3}-1\right)sinx+\left(\sqrt{3}+1\right)cosx=1-\sqrt{3}\)
⇔ \(\dfrac{\left(\sqrt{3}-1\right)}{2\sqrt{2}}sinx+\dfrac{\left(\sqrt{3}+1\right)}{2\sqrt{2}}cosx=\dfrac{1-\sqrt{3}}{2\sqrt{2}}\)
⇔ sinx . si
Đề đúng chứ bạn?
\(\lim\limits\left(\sqrt[3]{n^2-n}+n\right)=+\infty\) gần như ko phải tính toán gì cả
\(L=\lim\limits_{x\rightarrow0}\frac{\sqrt[3]{1+x^2}-\sqrt[4]{1-2x}}{x^2+x}=\lim\limits_{x\rightarrow0}\frac{\left(1+x^2\right)^{\frac{1}{3}}-\left(1-2x\right)^{\frac{1}{4}}}{x^2+x}\)
\(=\lim\limits_{x\rightarrow0}\frac{\frac{2}{3}x\left(1+x^2\right)^{-\frac{2}{3}}+\frac{1}{2}\left(1-2x\right)^{-\frac{3}{4}}}{2x+1}=\frac{1}{2}\)
Lạ nhỉ, tui chả biết dạng này dạng gì nữa :D
\(\lim\limits\dfrac{\left(n+1\right)\left(\sqrt{3n^2+2}+\sqrt{3n^2-1}\right)}{n^2\left(3n^2+2-3n^2+1\right)}=\lim\limits\dfrac{\left(\dfrac{n}{n}+\dfrac{1}{n}\right)\left(\sqrt{\dfrac{3n^2}{n^2}+\dfrac{2}{n^2}}+\sqrt{\dfrac{3n^2}{n^2}-\dfrac{1}{n^2}}\right)}{3n^2}=\dfrac{2\sqrt{3}}{3}=\dfrac{2}{\sqrt{3}}\)