![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
- Ta có: \(A=\frac{\sqrt{x+1}}{\sqrt{x-1}}\)
- Thay \(x=\frac{16}{9}\)vào đa thức \(A,\)ta có:
\(A=\frac{\sqrt{\frac{16}{9}+1}}{\sqrt{\frac{16}{9}-1}}\)
\(\Leftrightarrow A=\frac{\sqrt{\frac{25}{9}}}{\sqrt{\frac{7}{9}}}\)
\(\Leftrightarrow A=\frac{5\sqrt{7}}{7}\)
Vậy \(A=\frac{5\sqrt{7}}{7}\)
Thay x = 16/9 vào biểu thức, ta có:
\(\frac{\sqrt{\frac{16}{9}+1}}{\sqrt{\frac{16}{9}-1}}=\frac{\sqrt{\frac{25}{9}}}{\sqrt{\frac{7}{9}}}=\frac{\frac{5}{3}}{\frac{\sqrt{7}}{3}}=\frac{5\sqrt{7}}{5}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
b) \(\sqrt{2x-3}-7=4\)
\(\sqrt{2x-3}=11\)
\(\left(\sqrt{2x-3}\right)^2=11^2\)
\(2x-3=121\)
\(2x=124\)
\(x=62\)
c) \(\sqrt{3x-2}+7=0\)
\(\sqrt{3x-2}=-7\)
\(\Rightarrow x=\varnothing\)
bạn Hoàng Thanh Huyền ơi! cảm ơn đã là giúp nhưng phần a) bạn làm đến dong thứ 3 thì mk bt làm r nhưng mũ 2 phải chia ra hai trường hợp chứ :))
Thế nào là căn bậc hai của một số không âm?
Áp dụng tính: \(\sqrt{\left(-7\right)^2}\); \(\sqrt{16}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Căn bậc 2 của một số không âm là x , Sao cho
x2 = a
\(\sqrt{\left(-7\right)^2}=7\)
\(\sqrt{16}=\sqrt{4^2}=4\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
căn bậc hai (√) của một số thực "a" là một số 'x' sao cho x2 = a, hoặc nói cách khác số x mà bình phương lên (kết quả của phép nhân với chính nó, hay x × x) là a.
Căn bậc hai của số a không âm là số x sao cho x2 = a.
+ Số dương a có đúng hai căn bậc hai là: \(\sqrt{a}\) và \(-\sqrt{a}\)
+ Số 0 chỉ có một căn bậc hai: \(\sqrt{0=0}\)
Chú ý :Không được viết \(\sqrt{4=2}\)
\(\sqrt{3,}\sqrt{5,}\sqrt{10,}\sqrt{6}\)… là những số vô tỉ.
Căn bậc 2 của 16 là 4 và -4
4 và -4 nha
chúc bạn hok tốt