Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tự làm @-@ không hay có gì thông cảm nha !
Bài làm
Tre - một loài cây rất quen thuộc ở mỗi làng quê Việt Nam - biểu tượng của người Việt Nam. Trong bài thơ " Cây tre " của tác giả Nguyễn Duy, cây tre có những đức tính tốt đẹp của con người Việt Nam. Bằng những biện pháp nghệ thuật so sánh ví von, đầy sinh động, nhà văn đã biến cây tre - một thứ vô cảm có cảm xúc ( đâu chịu ) , yêu thương ( nhường ), có những bộ phận như con người ( lưng trần ) , ... Đó là những đức tính tốt đẹp của con người Việt Nam.
Hình như có ẩn dụ nữa nhưng mình quên rồi ! Sorry !
Bằng biện pháp nhân hoá, nhà thơ Nguyễn Duy đã bộc lộ được phẩm chất cao đẹp của cây tre Việt nam.Thông qua đó, tác giả muốn bộc lộ phẩm chất cao quý của con người Việt nam. Hình ảnh đó gợi cho ta thấy sự kiêu hãnh, hiên ngang, ngay thẳng, kiên cường, bất khuất, trước mọi nguy nan của dân tộc Việt Nam:
“Nòi tre đâu chịu mọc cong
Chưa lên đã nhọn như trông là thường”
Cao đẹp và tự hào hơn đó là sự dãi dầu, chịu đựng mọi khó khăn gian khổ trong cuộc sống, biết yêu thương nhường nhịn, che chở đùm bọc cho con của cây tre :
“Lưng trần phơi nắng phơi sương
Có manh áo cộc tre nhường cho con”
Qua đó, tác giả muốn bộc lộ phẩm chất cao quý, truyền thống đáng tự hào của con người Việt Nam đó là truyền thống yêu nước thương nòi của dân tộc Việt Nam.
Bằng biện pháp nhân hoá, nhà thơ Nguyễn Duy đã bộc lộ được phẩm chất cao đẹp của cây tre Việt Nam.Thông qua đó, tác giả muốn bộc lộ phẩm chất cao quý của con người Việt nam. Hình ảnh đó gợi cho ta thấy sự kiêu hãnh, hiên ngang, ngay thẳng, kiên cường, bất khuất, trước mọi nguy nan của dân tộc Việt Nam:
“Nòi tre đâu chịu mọc cong
Chưa lên đó nhọn như trông là thường”
Cao đẹp và tự hào hơn đó là sự dãi dầu, chịu đựng mọi khó khăn gian khổ trong cuộc sống, biết yêu thương nhường nhịn, che chở đùm bọc cho con của cây tre :
“Lưng trần phơi nắng phơi sương
Có manh áo cộc tre nhường cho con”
Qua đó, tác giả muốn bộc lộ phẩm chất cao quý, truyền thống đáng tự hào của con người Việt Nam đó là truyền thống yêu nước thương nòi của dân tộc Việt Nam.
Bằng biện pháp nhân hoá, nhà thơ Nguyễn Duy đã bộc lộ được phẩm chất cao đẹp của cây tre Việt Nam.Thông qua đó, tác giả muốn bộc lộ phẩm chất cao quý của con người Việt nam. Hình ảnh đó gợi cho ta thấy sự kiêu hãnh, hiên ngang, ngay thẳng, kiên cường, bất khuất, trước mọi nguy nan của dân tộc Việt Nam:
“Nòi tre đâu chịu mọc cong
Chưa lên đó nhọn như trông là thường”
Cao đẹp và tự hào hơn đó là sự dãi dầu, chịu đựng mọi khó khăn gian khổ trong cuộc sống, biết yêu thương nhường nhịn, che chở đùm bọc cho con của cây tre :
“Lưng trần phơi nắng phơi sương
Có manh áo cộc tre nhường cho con”
Qua đó, tác giả muốn bộc lộ phẩm chất cao quý, truyền thống đáng tự hào của con người Việt Nam đó là truyền thống yêu nước thương nòi của dân tộc Việt Nam
Trong bài này không có phép so sánh mà chỉ có nhân hóa và ẩn dụ thôi nhé em:
Nhân hóa:
''Bão bùng thân bọc lấy thân,
Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm.
Thương nhau tre không ở riêng''
''Lưng trần phơi nắng phơi sương,
Có manh áo cộc tre nhường cho con.''
Tác dụng: Tác giả muốn làm nổi bật vẻ đẹp của con người VN qua hình ảnh cây tre, giúp cho câu thơ trở nên có nghĩa và sinh động hơn
a, tre, rễ.
b,bạn nghĩ gì thì bạn viết đấy thôi, như viết 1 bài văn về đất nước thôi
*HỌCTỐT*
&YOUTUBER&
Biện pháp tu từ là nhân hoá và ẩn dụ
Hình như bài này của lớp 6 mà, e học lớp 6 cô ra bài này nè...
Phép điệp ngữ có tác dụng khẳng định sự trường tồn bất diệt về giá trị của tre xanh với sức sống dân tộc.
dài lắm bạn ơi nếu đc chắc phải trên 10 dòng