Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+ Biện pháp so sánh :
- Chân trời, ngấn bể như tấm kính ...-> Gợi khung cảnh biển trời sau trận bão với vẻ đẹp sáng trong, tinh khôi, là phông nền cho nghệ thuật xuất hiện
-mặt trời mọc trên biển- tròn trĩnh, phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn-> Hình ảnh so sánh đặc sắc, rất gần gũi chân thực -> giúp người đọc vừa thấy được hình dáng tròn trĩnh, phúc hậu vừa hình dung được màu sắc đỏ tươi, rực rỡ, hồng hào thăm thẳm, kích thước kì vĩ của quả trứng thiên nhiên.
+ Nhân hóa: mặt trời phúc hậu, mâm lễ phẩm tiến ra.., mừng cho...
+ ẩn dụ: mâm bạc ( mặt biển) -> gợi hình dáng, màu sắc của biển khi mặt trời mọc, kích thước kì vĩ của thiên nhiên.
+ So sánh: Cảnh mặt trời mọc ( trứng hồng – mâm bạc) – mâm lễ phẩm -> giúp người đọc hình dung được nghi lễ của bữa đại tiệc mang tầm vóc vũ trụ. Sự so sánh vừa đúng với cảnh mặt trời mọc vừa gợi sự trang trọng, uy nghi của thiên nhiên biển cả.
-> Thể hiện sự giao cảm lớn của nhà văn với thiên nhiên vũ trụ,sự say mê với cái đẹp, tình cảm yêu mến, trân trọng người lao động -> khơi gợi tình yêu thiên nhiên đất nước
Đoạn văn trên được trích trong bài thơ Cô Tô của nhà văn Nguyễn Tuân trong đoạn có sử dụng biện pháp tu từ so sánh và ẩn dụ đó là:
+So sánh:Sau trận bão.......lau hết mây hết bụi.
+Ẩn dụ: Quả trứng hồng hào thăm thẳm và......nước biển ửng hồng.
-Tác dụng:
+So sánh: cảnh thiên nhiên sau trận bão có vẻ sạch sẽ tinh khôi như tấm kính lau hết mây hết bụi.
+Ẩn dụ: giúp chúng ta cảm nhận được cảnh mặt trời mọc vừa đẹp đẽ vừa chính xác và kín đáo hình ảnh so sánh gợi được màu sắc và thể hiện được kích thước rộng lớn giáng vẻ đầy đặn và đường bệ của mặt trời, vẻ đẹp tươi sáng rực rỡ trên cảnh không gian bao la của bầu trời và mặt biển.
Qua đó ta thấy được khả năng quan sát tinh tế và bút phác tả cảnh tài tình của nhà văn Nguyễn Tuân.
( Cả hai đều được nhé )
@~~~ Quỳnh Kun ~~~@
Phương thức biểu đạt chính là căn cứ các phương thức biểu đạt đã học.
a) - Danh từ: trận bão, chân trời, ngấn bể, tấm kính, mây, bụi, mặt trời, một, quả trứng, thiên nhiên, quả trứng, một, mâm bạc, mâm, một, chân trời, nước biển, một, mâm lễ phẩm, bình minh, chài lưới, biển Đông
- Động từ:sạch, lau, nhú lên, dần dần, đặt lên, tiến ra, mừng
- Tính từ: tròn trĩnh, phúc hậu, đầy đặn, hồng hào, thăm thẳm, đường bệ, rộng, màu ngọc trai, hửng hồng
- Lượng từ: kì hết, cả, tất cả, những
- Số từ: một
- Phó từ: rồi, từ
- Chỉ từ:
b) Câu 1:
- CN: Chân trời, ngấn bẻ
- VN: sạch như như tấm kính lau hết mây hết bụi
=> Câu đơn
Câu 2:
- CN: Mặt trời
- VN: nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết
=> câu đơn
Câu 2:
-VN: tròn trính phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn
Câu 3:
- CN: qua trứng
- VN: hồng hào thăm thẳm và đường bệ... màu ngọc trai nước biển hửng hồng
=> Câu đơn
Câu 4:
-VN: Y như một mâm lễ phẩm ... trên muôn thuở biển Đông
Sau cơn bão, Cô Tô hiện lên thật trong sáng, tinh khôi trong buổi sáng đẹp trời: Bầu trời trong sáng, cây thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc, đậm đà hơn hết cả mọi khi, và cát lại vàng giòn hơn nữa. Ngỡ như đất trời biển Cô Tô được rửa sạch, được tái tạo để hoá thành một cảnh sắc trong sáng tuyệt vời. Để “vẽ” được bức tranh toàn cảnh của đảo Cô Tô sau cơn bão, tác giả phải công phu lắm mới chọn được những hình ảnh tiêu biểu: Bầu trời, nước biển, cây trên đảo, bãi cát, và đi với những hình ảnh ấy là một loạt tính từ chỉ màu sắc và ánh sáng: bầu trời thì trong trẻo, sáng sủa, cây trên biển thì xanh mượt, nước biển lam biếc, cát lại vàng giòn. Có được cảnh sắc đẹp như vậy là do nhà văn đã chọn được vị trí quan sát từ trên điểm cao trên nóc đồn để nhìn ra bao la Thái Bình Dương bốn phương tám hướng, quay gót 180 độ mà ngắm, toàn cảnh đảo Cô Tô... mà càng thấy yêu mến hòn đảo như bất cứ người chài nào đã từng để ra và lớn lên theo mùa sóng ở đây. Sau cơn bão, thiên nhiên ở đảo Cô Tô hiện lên thật là đẹp. Phải chăng bức tranh đảo Cô Tô đẹp bởi có tình người của Nguyễn Tuân.
BPTT : so sánh
câu so sánh 1 :
+ sau trận bão -> như tấm kính lâu hết bụi
tác dụng : miêu tả một Cô Tô được gột rửa hết những thứ bẩn sau một trận bão
câu so sánh 2
+tròn trĩnh phúc hậu như -> quả trứng thiênh nhiên đầy đặn
tác dụng : miêu tả cảnh mặt trời mọc ở Cô Tô rất đẹp và thơ mộng , đầy đủ như một quả trứng thiên nhiên đầy đặn của Thiên nhiên
câu so sánh 3 :
+ Y như một mâm lễ phầm -> đến hết đoạn
tác dụng : miêu tả cảnh thiên nhiên của Cô Tô đẹp như một mầm lễ phầ tuyệt hảo để mừng thọ tất cả những ng trài lưới
Nếu ai đã một lần đọc văn bản''cÔ tÔ SẼ KHÔNG THỂ NÀO QUÊN ĐƯỢC hình ảnh khi mặt trời mọc ở Cô Tô qua biện pháp so sánh vô cùng đặc sắc,thú vị
gợi ý tí nha:cảnh bình mình này khác hẳn với cảnh bình minh mọc ở nơi khác(nêu hình ảnh so sánh ra
mỗi hình ảnh so sánh đều có vẻ đẹp cái hay của nó0
LLọng lẫy huy hoàng mộng mơ lung ling..
Đọc doạn văn giúp em cảm nhậm về cảnh đẹp thiên nhiên được tác giả miêu tả ở đây đó là bức tranh bình minh trên biển, trong trẻo, sáng sủa, tinh khôi,rực rỡ kì vĩ huy hoàng và tráng lệ.