">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 3 2022

REFER

Bài hát Biết ơn chị Võ Thị Sáu được ra đời khi đất nước bị chia cắt làm 2 miền. Hình tượng nữ liệt sỹ - anh hùng Võ Thị Sáu được tác giả khắc họa từ một mùa hoa lê-ki-ma ở miền quê đất đỏ  về tấm gương hi sinh anh dũng của người con gái trẻ tuổi, quyết không phục trước mũi sung quân thù.  Với giai điệu nhẹ nhàng mềm mại, tha thiết, lúc thì lại vút cao xáo động, bài hát đã gây xúc động cho người nghe và xứng đáng là một tác phẩm sống mãi cùng năm tháng.

16 tháng 3 2022

 tham khảo 

Bài hát Biết ơn chị Võ Thị Sáu được ra đời khi đất nước bị chia cắt làm 2 miền. Hình tượng nữ liệt sỹ - anh hùng Võ Thị Sáu được tác giả khắc họa từ một mùa hoa lê-ki-ma ở miền quê đất đỏ  về tấm gương hi sinh anh dũng của người con gái trẻ tuổi, quyết không phục trước mũi sung quân thù.  Với giai điệu nhẹ nhàng mềm mại, tha thiết, lúc thì lại vút cao xáo động, bài hát đã gây xúc động cho người nghe và xứng đáng là một tác phẩm sống mãi cùng năm tháng.

22 tháng 11 2021

* Bài làm :
Bài hát mang âm hưởng dân ca dân tộc Tây Nguyên, thuộc loại khó hát nhưng đã nhanh chóng được nhiều người yêu nhạc biết đến và yêu thích.Theo tác giả Triệu Xuân trong tác phẩm Thơ hay phổ Nhạc ( 7 tập. NXB Văn học. Tập 1 ấn hành năm 2005 ) thì nhà thơ Ngọc Anh tên thật là Nguyễn Ngọc Anh, sinh năm 1932 tại xã Đại Đồng, huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam. Tham gia kháng chiến chống Pháp từ năm 1957, chiến đấu liên tục nhiều năm ở Tây Nguyên. Từ năm 1950 là phóng viên mặt trận của báo Vệ Quốc Quân, rồi báo Quân Đội Nhân Dân Liên Khu 5. Sau năm 1954 là cán bộ nghiên cứu thuộc Ban Văn Sử Địa Trung ương, tiền thân của Viện Văn Học Việt Nam. Trong thời gian này, Ngọc Anh đã có một số công trình nghiên cứu có giá trị về văn học và văn hoá Tây Nguyên, đã tham gia trong việc dịch sang tiếng Việt một số trường ca Tây Nguyên nổi tiếng như Đam San, Xing Nhã … Nhiều bài thơ đặc sắc của Ngọc Anh cũng ra đời trong thời gian này, được phổ biến rộng rãi trong cả nước, đặc biệt được đồng bào các dân tộc ở Tây Nguyên hết sức yêu mến, coi như là “dân ca” của mình. Bóng cây Kơnia là một trong những bài thơ còn sống mãi đó.

28 tháng 11 2021

Bài hát được viết năm 1971, thời kỳ nước ta bị chia cắt làm 2 miền, đồng bào Tây Nguyên đang chịu sự kìm kẹp áp bức của bọn Mỹ- ngụy.

Hình ảnh bà mẹ và cô gái ngày ngày lên rẫy ngày ngày nhìn thấy bóng cây Ko- nia lại nhớ đến người thân của mình đi xa, đã phản ánh tâm trạng của người miền Nam luôn hướng ra miền Bắc chờ đợi người thân của mình trở về.

Với chất liệu âm nhạc dân gian Tây Nguyên dựa trên lời thơ của Ngọc Anh tạo nên ca khúc trữ tình, sâu lắng lúc thì tha thiết nhớ nhung lúc thì lại thôi thúc dồn dập, lúc thì lại vang vọng nhắn nhủ làm rung động người nghe.

Bài hát Bóng cây Kơ- nia của nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu là một bài hát được rất nhiều người yêu thích và có sức sống lâu bền trong đời sống âm nhạc.

Bài hát mang âm hưởng dân ca dân tộc Tây Nguyên, thuộc loại khó hát nhưng đã nhanh chóng được nhiều người yêu nhạc biết đến và yêu thích.Theo tác giả Triệu Xuân trong tác phẩm Thơ hay phổ Nhạc ( 7 tập. NXB Văn học. Tập 1 ấn hành năm 2005 ) thì nhà thơ Ngọc Anh tên thật là Nguyễn Ngọc Anh, sinh năm 1932 tại xã Đại Đồng, huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam. Tham gia kháng chiến chống Pháp từ năm 1957, chiến đấu liên tục nhiều năm ở Tây Nguyên. Từ năm 1950 là phóng viên mặt trận của báo Vệ Quốc Quân, rồi báo Quân Đội Nhân Dân Liên Khu 5. Sau năm 1954 là cán bộ nghiên cứu thuộc Ban Văn Sử Địa Trung ương, tiền thân của Viện Văn Học Việt Nam. Trong thời gian này, Ngọc Anh đã có một số công trình nghiên cứu có giá trị về văn học và văn hoá Tây Nguyên, đã tham gia trong việc dịch sang tiếng Việt một số trường ca Tây Nguyên nổi tiếng như Đam San, Xing Nhã … Nhiều bài thơ đặc sắc của Ngọc Anh cũng ra đời trong thời gian này, được phổ biến rộng rãi trong cả nước, đặc biệt được đồng bào các dân tộc ở Tây Nguyên hết sức yêu mến, coi như là “dân ca” của mình. Bóng cây Kơnia là một trong những bài thơ còn sống mãi đó.

22 tháng 11 2021

helooo thư ha ha

 

22 tháng 11 2021

ơ mình ko bt

 

28 tháng 12 2021

OK EM THÍCH HÁT CHỨ GÌ:  KHI ANH QUA THUNG LŨNG VÀ BÓNG EM GHI BÀN CHÂN ĐỜI KHIẾN ANH CHẮNG CÒN LUYẾN LƯU ANH KHỔ TA YÊU SAI HAY ĐÚNG OK EM

14 tháng 1 2022

bạn chép luôn cả bài vào

ko có ai rảnh mà nghe đâu nên ko trả lời nha

4 tháng 5 2022

Có rất nhiều bài hát viết về mùa thu với rất sắc thái tình cảm khác nhau nhưng bài Mùa thu ngày khai trường ta nghe như tiếng trống trường rộn rã, nhộn nhịp, thôi thúc các em đến trường trong niềm vui sướng phấn khởi làm tan đi cái oi ả của mùa hè để bước sang mùa thu dịu mát, mùa thu của ngày tựu trường.

"Mùa thu ngày khai trường" là một sáng tác của nhạc sĩ Vũ Trọng Tường, một ca khúc mang không khí tưng bừng, rộn rã.  Những câu ca, vần thơ được ngân nga trong ngày tựu trường làm xua đi cái nắng gay gắt của mùa hè, thổi vào đó làn gió nhè nhẹ trong mát của mùa thu. Những cảm xúc ấy sẽ theo ta mãi, với những kỉ niệm từ những ngày đầu bỡ ngỡ bước chân vào trường nhập học, tới lúc chia tay trường lớp, giã từ thời học sinh, để rồi mỗi lần nghe thấy "tiếng trống trường rộn rã làm tan cái nắng hè" lại thấy xôn xao hoài niệm về quãng thời gian đã xa. 

 

6 tháng 12 2021

Tham khảo:

Bài hát "Bóng cây kơ nia" là một tác phẩm có sức sống lâu bền trong đời sống âm nhạc của dân tộc ta. Nó là một ca khúc sâu lắng, trữ tình, lúc thì tha thiết nhớ nhung, lúc thì thôi thúc dồn dập, lúc thì lại vang vọng nhắn nhủ. Bài hát thác là một người vợ ở Tây Nguyên nhớ chồng tập kết ra miền Bắc sau Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954. Qua đó diễn đạt cung tình cảm của những người ở lại miền Nam vọng lại miền Bắc.

9 tháng 11 2021

 

 

27 tháng 11 2021

nốt nhạc đầu tiên của mỗi khóa

30 tháng 7 2019

là: yêu quý đất nước

bản thân: ko đc sợ hại trc điều mik sợ

^^^

30 tháng 7 2019

ae chém gió !!! Điểm danh