Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giong là hình tượng tiêu biểu; rưc rỡ của lòng yêu nuớc; của người anh hùng xả thân vì nuớc; uoc mơ về sức mạnh đánh thắng giặc; là quan niệm về người anh hùng; sức mạnh của người khổng lồ khi đất nuớc bị ngoại xâm
(Cô giáo mình day thế ; hay tin vào nó)
Hiện nay khi xã hội ngày càng phát triển, nhu cầu của con người càng được nâng cao thì các phương tiện đại chúng ngày càng nhiều. Và tin học ra đời đáp ứng hết những nhu cầu đó. Nó đóng vai trò quan trọng trong cuộc sống nhất là đối với thanh niên những tương lai của đất nước.
Bài liên quan:
>>Suy nghĩ của em về hiện tượng sinh viên Việt Nam đi du học nước ngoài
>>Suy nghĩ của em về câu: “Một con người làm sao có thể nhận thức … giá trị của mình”
>>Nêu suy nghĩ của em về trang phục của nữ sinh ngày nay?
Thân bài: Suy nghĩ của em về tầm quan trọng của tin học đối với thanh niên
Vậy tin học là gì? Chúng ta có thể hiểu tin học là một ngành khoa học công nghệ phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng máy tính, điện thoại để lưu trữ khai thác thông tin một cách nhanh nhất, tốt nhất để cuộc sống thêm phần dễ dàng hơn. Nhất là việc quản lí thông tin không phải ghi chép hay tìm tòi một cách thủ công mà chỉ cần nhập trên máy tính, điện thoại chúng ta có thể tìm được.
Tin học ra đời có rất nhiều lợi ích như khai thác thông tin nhanh hơn, hiệu quả hơn, phục vụ con người về mọi mặt trong cuộc sống hàng ngày. Nhất là các công ty, doanh nghiệp thì tin học giữ vai trò vô cùng quan trọng trong việc quản lí tài liệu hay thống kê tiền lương. Chính vì vậy mà ngay khi còn là một học sinh nền giáo dục đã cho tiếp xúc sớm với môn tin học để các thế hệ trẻ phát huy sự sáng tạo của mình góp ích cho đất nước.
Tin học đóng vai trò quan trọng đối với thanh niên : giúp thanh niên tra cứu những thông tin về học hành, công việc một cách nhanh chóng và thuận tiện. Cung cấp cho thanh niên nhiều điều bổ ích trong cuộc sống. Mở đường cho thanh niên bước vào con đường khoa học hiện đại nhanh hơn đáp ứng cuộc sống nhiều hơn. Đặc biệt tin học phục vụ kịp thời, cần là có tốn rất ít công sức và thời gian.
Hiện nay tin học đã để lại rất nhiều thành tựu to lớn và cần thiết đối với cuộc sống. Sự phát triển ngày càng mạnh của tin học giúp cho xã hội có thêm nhiều nhận thức mới mẻ về khâu tổ chức và hoạt động xã hội. Đặc biệt tin học trong giáo dục giúp các thế hệ nâng cao ý thức dân trí. Đóng góp một phần lớn nền kinh tế quốc dân của nước nhà và kho tàng thế giới nói chung.
Tin học giúp cho thanh niên hiện nay rất nhiều như việc trao đổi một cách dễ dàng thuận tiện hơn dù có ở đâu, xa đến mấy. Tiết kiệm được nhiều thời gian để làm việc khác hơn. Tin học giúp làm việc trên máy tính giảm lao động chân tay và giảm bớt sự mệt mỏi hơn. Khi chúng ta mệt mỏi tin học giúp chúng ta giải trí để giảm sự căng thẳng hơn.
Nhưng trong thực trạng hiện nay việc sử dụng tin học vào cuộc sống vẫn còn bị hạn chế một phần thì thanh niên dễ lôi cuốn vào cơn nghiện của các trang mạng xã hội internet, game, facebook,…để từ đó trì trệ trong cuộc sống. Khi chúng ta dành quá nhiều thời gian cho những thứ không có lợi cho bản thân thì sẽ làm cho cuộc sống ngày càng trì trệ đi xuống. Chính vì thế chúng ta cần phải phải sáng suốt hơn, khi cái gì đó mang lại càng nhiều lợi ích thì lại càng nhiều mặt hại.
Đến với tin học là nhu cầu cần thiết đối với thanh niên nhất là trong quá trình hội nhập nền kinh tế. Mỗi thanh niên cần học tập, rèn luyện thành thạo kĩ năng tin học cho bản thân để từ đó có thể sử dụng tin học vào cuộc sống một cách tốt hơn, công việc cũng dễ dàng hơn.
Hiện nay khi đi xin việc người ta luôn quan tâm đến trình độ tin học của mỗi người có thành thạo hay không, tiếp thu công thuận tiện thì người ta mới nhận. Như vậy tin học là không thể thiếu trong xã hội ngày càng phát triển này.
Mỗi người hãy tự ý thức rõ tầm quan trọng của tin học, để từ đó cố gắng học tập, rèn luyện mình thành thạo trong tin học như đánh văn bản trên máy tính, cách lưu, cách khôi phục dữ liệu và quản lí dữ liệu. Dành ít thời gian cho những thứ không có lợi, không nên nghiện bất cứ một trang mạng xã hội nào bởi nó sẽ làm cho con người sống ảo.
Nhưng không có tin học là một điều đáng lo ngại trong cuộc sống nó sẽ làm cho cuộc sống con người không phát triển chỉ biết sống với những cái lạc hậu. Nếu như không có tin học thanh niên cũng không có phương tiện để tìm tòi, mở rộng kiến thức, các doanh nghiệp sẽ gặp rắc rối hơn trong việc quản lí tài liệu và hay bị nhầm lẫn.
Nhưng con người cũng không nên quá lạm dụng vào tin học nó sẽ gây hậu quả khó lường. Có những người vì quá say mê vào các trang mạng không tốt mà vùi dập cả một cuộc đời. Làm cho cuộc sống trở nên tăm tối nhiều buồn phiền và làm cho cuộc sống không có ý nghĩa, xã hội vì thế mà không phát triển được.
Kết bài: Bài văn nêu Suy nghĩ của em về tầm quan trọng của tin học đối với thanh niên
Là một thanh niên, tương lai tươi sáng của đất nước chúng ta hãy cùng nhau học tin học một cách có hiệu quả để áp dụng vào cuộc sống hàng ngày làm cho cuộc sống ngày càng tốt đẹp, xã hội ngày càng phát triển giàu mạnh để sánh vai hội nhập với các nước trên thế giới.
Luom la mot chu be.Luom rat yeu nuoc.Trong mot lan di lien lac, Luom da bi ban.Tach.Tach.Tach.Tui rat buon.Cam nghi cua toi la:
DUNG CHOI NGU NHU LUOM
XD
Đối với lứa tuổi học sinh chúng ta thì chắc hẳn không ai không biết đến bà thơ Lượm do Tố Hữu – nhà thơ cách mạng biểu của Việt Nam sáng tác. Bài thơ đã để lại ấn tượng sâu đậm trong lòng người đọc hình ảnh Lượm, một cậu bé thiếu nhi hy sinh vì nhiệm vụ trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Cậu bé dường như rất vui thích và rất tự hào khi mình đã được phục vụ kháng chiến khi chỉ là một cậu bé rất nhỏ. Chẳng thế mà nhìn cậu lúc này xem cậu đi thoăn thoắt cái đầu cậu lại nghênh nghênh với chiếc mũ ca nô đặc trưng của các chiến sĩ liên lạc nhưng lại được chú đội lệch sang hắn một bên thể hiện Lượm là một cậu bé rất tinh nghịch và rất trẻ trung, yêu đời. Đến những câu thơ cuối, vẫn hình ảnh vô tư hồn nhiên ấy, nhưng Lượm lại hiện lên như những người chiến sĩ giải phóng quân thực thụ, dù mưa bom bão đạn xung quanh, cái chết rình rập nhưng cậu bé không hề sợ hãi. Trước nhu cầu truyền thông tin “thượng khẩn”, lòng yêu tổ quốc giúp cậu vượt lên mọi nỗi lo sợ, kể cả an toàn mạng sống “Sợ chi hiểm nghèo”. Lượm đã hi sinh anh dũng khi đang làm nhiệm vụ trong cảnh mưa bom bão đạn, cậu đã hi sinh trên đất mẹ quê hương – 1 sự hi sinh thiêng liêng cao cả, một tấm gương sáng mà thế hệ chúng ta phải noi theo.
Bài này mk tự làm nha.
_Hok tốt_
Thật đáng tự hào khi nền văn học Việt Nam được rạng danh sánh vai với nên văn học quốc tế, cũng một phần nhờ những nhà thơ như Thế Lữ, Vũ Đình Liên,.. đặc biệt là Tố Hữu. Tên tuổi của Tố Hữu được biết đến qua nhiều bài thơ về tình yêu quê hương, đất nước, con người và kháng chiến,... và Lượm là một bài thơ của nhà nhơ người Huế tài ba ấy. Trong bài thơ này, chủ yếu là miêu tả về hình dáng, hành động của chú bé Lượm đồng thời là những nguy hiểm Lượm vượt qua và sự hi sinh anh dũng của Lượm. Sự vô tư, hồn nhiên, đáng yêu của Lượm cả khi rong chơi cũng giống lúc đi làm công tác liên lạc thật đáng yêu. Dù bao nhiêu nguy hiểm rình rập, bao nhiêu khó khăn thì Lượm vẫn như thế, vẫn vô tư và nhanh nhẹn, đáng yêu . Từ những hành động, cử chỉ của Lượm ta phần nào đoán được con người của anh ấy(chú bé) là một người vô cùng năng động. Qua đây, chúng ta học hỏi ở Lượm được những tính cách ấy. Chúng ta hãy cùng nhau cảm ơn nhà thơ Tố Hữu đã mang lại một bài thơ ý nghĩa với bài học đáng nhớ đó!
Hình ảnh Lượm trong bài thơ cùng tên của tác giả Tố Hữu đã để lại dư âm, ấn tượng sâu sắc trong lòng người đọc. Đó là một em bé hồn nhiên, tinh nghịch yêu đời nhưng cũng vô cùng dũng cảm, kiên cường. Gấp cuốn sách lại có lẽ không ai có thể quên được chân dung, tính cách, phẩm chất quý báu của cậu bé ấy.
Hình ảnh Lượm hiện lên thật hồn nhiên, tinh nghịch qua lời kể của người chiến sĩ, nét hồn nhiên ấy thấm đượm trong cả ngoại hình, trang phục và hành động. Hình ảnh hồn nhiên của chú bé luôn hiện hữu, nhảy nhót trước mắt người đọc với cái dáng loắt choắt, bé nhỏ, những bước chân thoăn thoắt đeo bên mình chiếc xắc để đựng những phong thư chuyển đi khắp các chiến tuyến:
VERY GOOD!!!
Lịch sử vùng đất Đồng Nai từ thế kỷ XVI là vùng đất hoang sơ. Đến năm 1698, chưởng cơ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh vào Nam kinh lược xứ Nam bộ lúc này kinh tế Đồng Nai phát triển khá trù phú, nên văn hóa học hiệu càng được chú trọng hơn. Vì thế 17 năm sau, tức năm Ất Mùi (1715), chúa Nguyễn Phúc Chu sai Trấn thủ Nguyễn Phan Long và Ký lục Phạm Khánh Đức xây dựng Văn miếu Trấn Biên tại thôn Tân Lại, tổng Phước Dinh, huyện Phước Chánh (nay thuộc phường Bửu Long, thành phố Biên Hòa). Trước năm 1802, hằng năm, đích thân chúa Nguyễn Phúc Ánh đến Văn miếu Trấn Biên để hành lễ hai lần vào mùa xuân và mùa thu. Nhưng từ khi chúa Nguyễn lên ngôi ở Huế, thì quan tổng trấn thành Gia Định, thay mặt vua, cùng với trấn quan Biên Hòa và quan đốc học đến hành lễ...
Văn miếu Trấn Biên có hai lần được trùng tu lớn: Lần trùng tu thứ nhất vào năm Giáp Dần (1794). Khi ấy, chúa Nguyễn Phúc Ánh sai Lễ bộ Nguyễn Hồng Đô lo việc trùng tu. Lần trùng tu thứ hai vào năm Tự Đức thứ 5 (Nhâm Tý, 1852). Sau khi hoàn thành văn miếu có qui mô lớn hơn trước. Với hai lần trùng tu ấy Văn Miếu Trấn Biên đã được danh nhân Trịnh Hoài Đức ghi chép trong sử sách Gia Định Thành Thông Chí với một thế đất đẹp: “Phía Nam hướng đến sông Phước, Phía Bắc dựa vào núi rừng núi sông thanh tú là một cảnh tuyệt đẹp nhất ở Văn Miếu Trấn Biên..”
Vào năm 1861, khi thực dân Pháp xâm lược miền Đông Nam kì đánh chiếm Biên Hòa cho tàn phá văn miếu Trấn Biên nhằm thực hiện chính sách ngu dân và thống trị lâu dài. Với ý chí kiên cường bất khuất nhân dân ta đã nổi dậy giành chính quyền.Vào ngày 9/12/1998 , Đảng Ủy và nhân dân tỉnhĐồng Nai đã khởi công xây dựng lại Văn miếu Trấn Biên tại phường Bửu Long, TP. Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai; cách trung tâm thành phố khoảng 3 km,và gần Trung tâm Văn hóa Du lịch Bửu Long trong phạm vi khoảng 2 ha, với số tiền đầu tư gần 20 tỷ đồng.Công trìnhđược khánh thành vào ngày mùng 3 Tết Nhâm Ngọ (nhằm ngày 14 tháng 2 năm 2002) với tổng diện tích gần 15 ha, trong đó khu trung tâm rộng khoảng 2 ha.
Văn Miếu Trấn Biên ra đời được xem như là "Văn Miếu Quốc Tử Giám" của Nam Bộ. Ðây chính là biểu trưng cho truyền thống học tập, hào khí và văn hóa của người Việt phương Nam. Văn Miếu là nơi thờ phụng các danh nhân văn hóa tiêu biểu của đất nước và là biểu trưng của nền văn hóa dân tộc. Với các công trình được xây dựng theo kiến trúc Văn Miếu - Quốc Tử Giám ở Hà Nội, gồm các hạng mục: nhà thờ chính, tả vu hữu vu, sân hành lễ... thể hiện truyền thống tôn sư trọng đạo, kính trọng hiền tài.
Nổi bật giữa vùng không gian thoáng đãng, nhiều cây xanh, là những vòm mái cong, lợp ngói lưu ly màu xanh ngọc (gốm tráng men). Từ Văn miếu môn lần lượt là nhà Bia, Khuê Văn Các, hồ Thiên Quang Tỉnh, cổng Đại Thành, nhà thờ Đức Khổng Tử và sau cùng là nhà thờ chính rộng lớn.
Văn Miếu Môn (Cổng Văn miếu): Với kết cấu lầu gác, đây là lối đi chính dẫn vào khu thờ tự bên trong.
Nhà Bia: Bài văn bia do giáo sư - anh hùng lao động Vũ Khiêu biên soạn, gồm 8 phần, mỗi phần gồm 10 câu, được khắc trên hai mặt bia đá. Khái quát truyền thống văn hóa, giáo dục của dân tộc và của vùng đất Biên Hòa - Đồng Nai, thể hiện khát vọng của nhân dân Đồng Nai trong kỷ nguyên mới.
Khuê Văn Các: gác vẻ đẹp ngôi sao Khuê ngôi sao chủ đạo trong bầu trời văn học.
Thiên Quang Tỉnh (Giếng ánh sáng mặt trời) được xây dựng theo kết cấu hình vuông.
Đại Thành Môn: Lớp cổng của sự thành đạt lớn lao. Các nho sĩ ngày xưa khi đi thi đạt được trình độ học vấn uyên thâm thì sẽ được bước qua lớp cổng Đại Thành này vào khu thờ tự bên trong.
Nhà thờ Đức Khổng Tử: Khổng Tử là người khai sáng ra Nho giáo và Nho học. Ngày nay, Trung tâm Văn miếu Trấn Biên cũng đưa vào thờ Khổng Tử ở vị trí trang trọng từ ngoài vào nhằm thể hiện hơn nữa tinh thần tôn sư trọng đạo, tôn trọng tri thức.
Bái Đường (Nhà thờ chính): xây dựng kiểu nhà ba gian hai chái, theo kiến trúc cổ, sơn son thếp vàng, nền lát gạch, trên các cột nhà treo đôi liễn đối.
Gian trung tâm thờ Chủ tịch Hồ Chí Minh (1890 – 1969): anh hùng giải phóng dân tộc Việt Nam, danh nhân văn hóa thế giới. Sau lưng tượng thờ Chủ tịch là hình ảnh Trống đồng Ngọc Lũ biểu tượng cho nền văn hóa Việt Nam và Quốc Tổ Hùng Vương.
Gian bên trái nhà là nơi thờ các danh nhân văn hóa Việt Nam như Chu Văn An, Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Nguyễn Bỉnh Khiêm,Lê Quí Đôn..Gian bên phải thờ danh nhân đất Nam Bộ như Võ Trường Toản, Đặng Đức Thuật, Trịnh Hoài Đức, Ngô Nhân Tịnh, Lê Quang Định, Bùi Hữu Nghĩa, Nguyễn Đình Chiểu.
Trong gian thờ này, đặc biệt có trưng bày 18 kg đất và 18 lít nước mang về từ đền Hùng, biểu trưng cho 18 đời vua Hùng, cội nguồn của dân tộc Việt.
Phía trước hai bên nhà thờ chính: Là Nhà văn Vật Khố ( nơi trưng bày 4 làng nghề truyền thống của Biên Hòa – Đồng Nai: nghề đồng, nghề mộc, nghề đá, nghề gốm. Đăng đối hài hòa với Nhà Văn vật khố là Nhà Thư khố - nơi trưng bày các thư tịch cổ, các tài liệu, sách báo ... viết về lịch sử, văn hóa, con người vùng đất Biên Hòa - Đồng Nai xưa và nay.
Ngoài ra, nơi Văn miếu Trấn Biên còn có khu sinh hoạt truyền thống gồm có nhà truyền thống không những là nơi tổ chức các buổi họp mặt, tọa đàm giới thiệu và tìm hiểu về lịch sử, văn hóa, con người vùng đất Biên Hòa - Đồng Nai và các hoạt động sinh hoạt văn hóa khác mà còn là nơi trưng bày triển lãm tranh ảnh, tư liệu về Văn Miếu Trấn Biên.
Ngày 18 tháng 8 năm 2016, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã có quyết định về việc xếp hạng cấp Quốc gia di tích lịch sử Văn miếu Trấn Biên (phường Bửu Long, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai). Điều này có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, nhằm phát huy những giá trị văn hóa, khẳng định vị thế của Văn miếu Trấn Biên trong đời sống tinh thần của người dân Đồng Nai và vùng đất Nam bộ.
Với chức năng là nơi bảo tồn, gìn giữ và tôn vinh các giá trị văn hóa - giáo dục cùa vùng đất Biên Hòa – Đồng Nai, Trung tâm Văn Miếu Trấn Biên ngày càng thể hiện vai trò là trung tâm văn hóa, giáo dục của tỉnh Đồng Nai nói riêng và vùng đất phía Nam nói chung thông qua rất nhiều hoạt động, sự kiện được tổ chức hàng năm. Không chỉ chứa đựng những giá trị về văn hóa, lịch sử, Văn Miếu Trấn Biên còn là một công trình đặc sắc về nghệ thuật, kiến trúc với phong cảnh thoáng mát, vừa cổ kính vừa trang nhã nên thu hút động đảo nhiều tầng lớp nhân dân trong và ngoài tỉnh, các đồng chí lãnh đạo Đảng và Nhà nước, các Bộ, ngành, các đoàn ngoại giao và các đoàn khách quốc tế ghé thăm. Hằng năm, Văn Miếu Trấn Biên đã đón tiếp gần 300,000 lượt khách.
Với vị thế và tầm quan trọng nhất định trong sinh hoạt văn hóa của tỉnh Đồng Nai, Văn Miếu Trấn Biên đang nỗ lực không ngừng để thực hiện nhiệm vụ bảo tồn, phát huy những giá trị văn hóa ở Đồng Nai. Hoạt động của Văn Miếu Trấn Biên hướng đến việc gắn kết chặt chẽ trong quy hoạch phát triển chung của tỉnh Đồng Nai trong định hướng phát triển văn hóa – du lịch trong tương lai.
Tác giả như trực tiếp chứng kiến mà đau đớn thốt lên :"Thôi rồi ,Lượm ơi! "Chú bé đã hi sinh giữa tuổi thiếu niên, nhà thơ không chỉ đau xót mà còn trân trọng ,ngợi ca sự hi sinh thiêng liêng cao cả của Lượm. Lượm như một thiên thần bé nhỏ yên nghỉ giữa cánh đồng lúa quê hương, hương lúa non thanh khiết bao phủ quanh em và linh hồn bé nhỏ ấy đã hóa thân vào thiên nhiên ,đất nước.
Chúc bạn học tốt!
Gợi ý:
1. Mở bài:
Giới thiệu khung cảnh cuộc gặp gỡ giữa hai chú cháu (người chiến sĩVệ quốc và Lượm).
2. Thân bài:
– Kể về Lượm, chú bé hồn nhiên, tinh nghịch, làm liên lạc cho bộ đội.
– Kể về tinh thần sẵn sàng nhận nhiệm vụ, hành động dũng cảm và sự hi sinh thanh thản của Lượm trong một trận chiến đấu ác liệt.
– Lòng cảm phục và thương tiếc Lượm không nguôi của người chiến sĩ.
3. Kết bài:
Cảm nghĩ của người kể chuyện đối với nhân vật Lượm:
– Yêu mến, trân trọng và học tập tinh thẩn lạc quan, dũng cảm của Lượm.
– Lượm là tấm gương sáng của thiếu nhi Việt Nam yêu nước.