K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 12 2021

Tham Khảo :

https://www.google.com/search?q=CAI+l%C3%A0+g%C3%AC+%3F&rlz=1C1CHBF_enVN865VN865&sourceid=chrome&ie=UTF-8

3 tháng 12 2021

Tham khảo

mô hình chỉ dẫn được sự trợ giúp của máy tính, phương pháp dạy học bằng máy tính

21 tháng 4 2021

Về chính trị : chúng chia nước ta thành quận, huyện để cai trị, toàn bộ quyền hành đều thuộc về người Hán

Về kinh tế: chúng ra sức vơ vét, bóc lột nhân dân ta bằng nhiều hình thức

Về văn hoá : chúng truyền bá Nho giáo và chữ Hán, bắt nhân dân ta theo phong tục cùa người Hán

=>Điều đó nhằm mục đích xoá tên nước ta, biến nước ta thành các đơn vị hành chính của Trung Quốc. Bóc lột, vơ vét các nguồn lợi về kinh tế của nước ta để phục vụ cho chính quốc. Thực hiện đồng hoá đối với nhân dân ta, biến dân tộc ta trở thành một bộ phận của người Hán.

Chính sách cai trị của bọn đỏ hộ đối với nhân dân ta vô cùng tàn bạo, chia lại đơn vị hành chính, cử quan lại người Hán cai trị tới cấp huyện, tiến hành bóc lột dã man bằng các loại thuế và lao dịch nặng nề, vơ vét tài nguyên bằng cách bắt cống nộp, đẩy nhân dân ta vào cảnh khốn cùng. Thâm hiểm nhất là chính sách đồng hoá dân ta về mọi mặt hòng xoá bỏ dân tộc ta...

 Du nhập những phong tục, luật lệ của người Hán vào nước ta
+ Mở trường dạy chữ Hán
+ Đưa người Hán sang ở lẫn với dân ta

+ Bắt nhân dân ta phải học chữ Hán bỏ Tv

+Cho ng Hán vào chung sống vs ta

=> nhằm mục đích đồng hóa nhân dân ta

5 tháng 4 2021

Tham Khảo !

 Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến Trung Quốc đối với nhân dân ta trong thời kì Bắc thuộc vô cùng tàn bạo, thâm độc, đẩy nhân dân ta vào cảnh cùng quẫn về mọi mặt:

- Bắt nhân dân ta đóng nhiều thứ thuế vô lí, bắt nhân dân cống nộp sản vật quý hiếm như: ngà voi, đồi mồi,…

- Bắt những người thợ thủ công giỏi, khéo tay về nước.

- Đưa người Hán sang sống chung với người Việt để “thuần hóa” người Việt. Bắt dân ta theo phong tục tập quán của người Hán, học chữ Hán,...

- Đàn áp các cuộc đấu tranh của nhân dân ta,...

⟹ Những chính sách vô cùng tàn bạo, thâm độc, đẩy nhân dân ta vào cảnh cùng quẫn về mọi mặt.

5 tháng 4 2021

- Bắt nhân dân ta đóng nhiều thứ thuế vô lí, bắt nhân dân cống nộp sản vật quý hiếm như: ngà voi, đồi mồi,…

- Bắt những người thợ thủ công giỏi, khéo tay về nước.

- Đưa người Hán sang sống chung với người Việt để “thuần hóa” người Việt. Bắt dân ta theo phong tục tập quán của người Hán, học chữ Hán,...

- Đàn áp các cuộc đấu tranh của nhân dân ta,...

28 tháng 7 2017

Đáp án A

Nhà Lương thi hành chính sách cai trị, bóc lột hà khắc với vùng Giao Châu. Thứ sử Giao Châu là Tiêu Tư đặt ra hàng trăm thứ thuế vô lý: người nào trồng cây dâu cao một thước (khoảng 40cm) đều phải nộp thuế; bán vợ đợ con cũng phải nộp thuế…

Quận Nam Hải thời Hán gồm có 6 huyện: Phiên Ngung , Trung Túc , Bác La , Long Xuyên , Tứ Hội , Yết Dương  với 19.613 hộ - 94.253 người.

Nam Hải được xác định vị trí bao trùm tỉnh Quảng Đông và phần đất phía đông nam tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc hiện nay.

Quận trị Nam Hải đặt tại huyện Phiên Ngung, nay là thành phố Quảng Châu, tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc.

Về chính trị, chính sách cai trị của các triều đại phương Bắc ở nước ta là gì?A. Các triều đại phương Bắc thực hiện chính sách cho người Việt tự cai quản.B. Các triều đại phương Bắc thiết lập bộ máy cai trị do người Hán nắm giữ đến cấp Huyện.C. Các triều đại phương Bắc thiết lập bộ máy cai trị do người Việt nắm giữ ở cấp Châu.3/2D. Các triều đại phương Bắc thiết lập bộ máy cai...
Đọc tiếp

Về chính trị, chính sách cai trị của các triều đại phương Bắc ở nước ta là gì?
A. Các triều đại phương Bắc thực hiện chính sách cho người Việt tự cai quản.
B. Các triều đại phương Bắc thiết lập bộ máy cai trị do người Hán nắm giữ đến cấp Huyện.
C. Các triều đại phương Bắc thiết lập bộ máy cai trị do người Việt nắm giữ ở cấp Châu.

3/2

D. Các triều đại phương Bắc thiết lập bộ máy cai trị do người Hán nắm giữa đến cấp Xã.
Câu 4: Vì sao sử cũ gọi giai đoạn lịch sử nước ta từ năm 179 TCN đến thế kỷ X là thời kỳ
Bắc thuộc?
A. Đất nước ta vẫn còn chủ quyền, chỉ phụ thuộc một phần nhỏ vào phong kiến phương Bắc.
B. Đất nước liên tiếp bị các triều đại phương Bắc (Trung Quốc) đô hộ, thống trị.
C. Người Hán sống chung với người Việt.
D. Đất nước ta bị sáp nhập vào các quận của Trung Quốc.
Câu 5: Các triều đại phương Bắc cho người Hán nắm quyền cai trị nước ta đến cấp Huyện
nhằm mục đích gì?
A. Các triều đại phương Bắc muốn được trực tiếp cai quản các huyện.
B. Các triều đại phương Bắc muốn thắt chặt bộ máy cai trị đối với nước ta và hạn chế các cuộc
nổi dậy của nhân dân ta.
C. Các triều đại phương Bắc muốn chung sức cùng người Việt trong việc quản lí đất nước.
D. Các triều đại phương Bắc muốn kiểm soát chính quyền cấp địa phương.

0
9 tháng 5 2021

* Chính sách thâm hiểm nhất: là muốn đồng hóa dân tộc ta về mọi mặt, biến nước ta trở thành một quận, huyện của chúng.

 



 

9 tháng 5 2021

Chính sách thâm hiểm nhất muốn đồng hóa dân tộc ta về mọi mặt, biến nước ta trở thành một quận, huyện của chúng.

13 tháng 5 2021

Câu 1 :

*Dưới thời cai trị của nhà Hán tên nước ta là gì?

Sau khi chiếm được Âu Lạc, Triệu Đà chia Âu Lạc thành hai quận: Giao Chỉ và Cửu Chân sáp nhập vào nước Nam Việt .

*Năm 111 diễn ra sự kiện gì ?

Nhà Hán chiếm được Nam Việt của nhà Triệu. Hán Vũ Đế chia đất Nam Việt thành 9 quận. Ở phần đất Âu Lạc trứơc đây, ngoài việc tiếp tục duy trì hai quận Giao Chỉ , Cửu Chân , lại đặt thêm một quận mới tên là Nhật Nam
*Năm 542-603 diễn ra sự kiện gì ?

+Mùa xuân năm 542, Lý Bí phất cờ khởi nghĩa, hào kiệt khắp nơi kéo về hưởng ứng.

+Chưa đầy 3 tháng sau, nghĩa quân dã đánh chiếm được hầu hết các quận, huyện. Tiêu Tư phải bỏ thành Long Biên chạy về Trung Quốc.

+Tháng 4 năm 542, nhà Lương huy động quân từ Quảng Châu sang đàn áp. Nghĩa quân đánh bại quân Lương, giải phóng thêm Hoàng Châu (Quảng Ninh).

+ Đầu năm 543, nhà Lương tổ chức cuộc tấn công đàn áp lần thứ hai. Quân của Lý Bí chủ động đón đánh ở Hợp Phố, quân giặc bị đánh tan. 

=> Kết quả: Cuộc khởi nghĩa giành thắng lợi, lập được nước Vạn Xuân

+ .Năm 548, Lý Nam Đế mất. Sự nghiệp của Lý Nam Đế đã được Lý Thiên Bảo (anh của Lý Nam Đế) và Triệu Quang phục đứng ra gánh vác chống lại nhà Lương.

+571, Lý Phật Tử bất ngờ đánh úp Triệu Quang Phục, thâu tóm toàn bộ quyền lực, tự xưng là Nam Đế

+Năm 602, quân của Nam đế Lý Phật Tử thất bại trước quân nhà Tuỳ. Nước Vạn Xuân mất sau 60 năm độc lập. 

*Năm 544 diễn ra sự kiện gì ?

 Mùa Xuân tháng Giêng âm lịch (tháng 2 năm 544) Lý Bí chính thức lên ngôi Hoàng đế, xưng là Việt Đế, còn gọi là Lý Nam Đế, đặt quốc hiệu là Vạn Xuân, đóng đô ở miền cửa sông Tô Lịch (Hà Nội ngày nay).

15 tháng 5 2021

Theo sử sách, Triệu Đà chia lãnh thổ Âu Lạc cũ làm hai quậnlà Giao Chỉ  và Cửu Chân . Bên dưới cấp quận không có đơn vị hành chính khác[2]. Vì vậy, việc xem xét các đơn vị hành chính Việt Nam trong thời Bắc thuộc lần 1 chủ yếu là hành chính thời thuộc Tây Hán và những năm đầu thuộc Đông Hán, gồm 150 năm (111 TCN – 39), dù thời Bắc thuộc lần 1 có tính thời gian cai trị của nhà Triệu hay không.

15 tháng 5 2021

Nhà nước thời Lý Nam Đế:

→Sự thành lập nhà nước đã khẳng định chủ quyền của nước ta:Rằng nước Nam do vua Nam đứng đầu, những thế lực bên ngoài không được phép xâm phạm.

→Tuy còn sơ khai nhưng đã khẳng định được quyền lợi của nước ta.

→Nhà nước có tên là Vạn Xuân: thể hiện ước muốn được thái bình, mãi trường tồn và mãi đẹp đẽ như vạn mùa xuân

Câu 1. Trong tổ chức cai trị, chính sách của các triều đại phương bắc đối với nước Âu Lạc là gì?A. Chia nước tra thành các quận, cử quan lại đến cai trịB. Chiếm ruộng đất, bắt dân ta công nạp sản vật quý, hương liệu vàng bạcC. Tăng thuế khoá và lao dịch nặng nềD. Xoá bỏ những phong tục tập quán của người ViệtCâu 2. Chính quyền phong kiến phương Bắc truyền bá Nho giáo, tư tưởng lễ giáo phong...
Đọc tiếp

Câu 1. Trong tổ chức cai trị, chính sách của các triều đại phương bắc đối với nước Âu Lạc là gì?

A. Chia nước tra thành các quận, cử quan lại đến cai trị

B. Chiếm ruộng đất, bắt dân ta công nạp sản vật quý, hương liệu vàng bạc

C. Tăng thuế khoá và lao dịch nặng nề

D. Xoá bỏ những phong tục tập quán của người Việt

Câu 2. Chính quyền phong kiến phương Bắc truyền bá Nho giáo, tư tưởng lễ giáo phong kiến Trung Quốc vào nước ta nhằm mục đích gì?

A. Để khai hoá văn minh cho dân tộc ta

B. Để đào tạo ra các người tài, phục vụ cho chính quyền đô hộ

C. Để phát triển văn hoá Hán trên lãnh thổ nước ta

D. Để nô dịch đồng hoá nhân dân ta

Câu 3. Điểm nổi bật tình hình văn hoá nước ta thời Bắc thuộc là gì?

A. Văn hoá Hán không ảnh hưởng nhiều đến văn hoá nước ta

B. nhân dân ta tiếp thu văn hoá Trung Quốc một cách triệt để

C. tiếp thu văn hoá Trung Quốc để phát triển văn hoá dân tộc

D. Bảo tồn phong tục, tập quán truyền thống của dân tộc

Câu 4. Vương quốc Cham-pa được hình thành vào thời gian nào?

A. Đầu Công nguyên.     B. Thế kỉ VII TCN    C. Cuối thế kỉ II TCN.    D. Cuối thế kỉ II

Câu 5. Địa bàn chủ yếu của Vương quốc Phù Nam ở đâu

A. Vùng ven biển miền Trung nước ta. 

B. Các tỉnh Nam Bộ nước ta

C. Bao gồm nhiều vùng đất thuộc một số quốc gia Đông Nam Á hiện nay

D. Vùng đồng bằng sông Cửu Long nước ta

Câu 6. Vương quốc Phù Nam được hình thành vào thời gian nào?

A. Đầu công nguyên.  B. Cuối thế kỉ I TCN.    C. Thế kỉ VII TCN.      D. Khoảng thế kỉ I

Câu 7. Vương quốc Phù Nam được hình thành trên cơ sở nền văn hoá nào?

A.  Văn hoá Óc Eo.    B. Văn hoá Chăm-Pa.   C. Văn hoá Ấn Độ.     D. Văn hoá Đông Sơn

Câu 8. Hiện nay ở nước ta có công trình văn hoá Chăm nào được UNESCO công nhận là gi sản văn hoá thế giới

A. Thánh địa Mỹ Sơn (Quảng Nam).          B. Tháp Chăm (Phan rang)

C. Cố đô Huế.                                              D. Tháp Hoà Lai (Ninh Thuận)

Câu 9. Hoạt động kinh tế phổ biến của cư dân Phù Nam là

A. đánh cá, săn bắn và khai thác hải sản.

B. thủ công nghiệp, buôn bán, khai thác rừng.

C. khai thác hải sản, ngoại thương đường biển.

D. sản xuất nông nghiệp.

Câu 10. Các lực lượng chính trong xã hội Phù Nam là

A. tăng lữ, quý tộc, nông dân, thương nhân, thợ thủ công.

B. quý tộc, địa chủ, nông dân, tăng lữ, nô lệ.

C. quý tộc, tăng lữ, nông dân, nô lệ, thương nhân.

D. thủ lĩnh quân sự, quý tộc, tăng lữ, nông dân, địa chủ.

Câu 11. Điểm nổi bật về đời sống kinh tế của vương quốc Phù Nam so với các quốc gia cổ khác trên đất nước Việt Nam là gì?

A. Kinh tế phồn thịnh, trở thành một vương quốc giàu mạnh.

B. Ngoại thương đường biển rất phát triển.

C. Thể chế quân chủ đạt đến trình độ điển hình.

D. Sản xuất nông nghiệp rất phát triển.

Câu 12. Điểm giống nhau trong đời sống kinh tế của cư dân Văn lang - Âu Lạc, Chăm-pa và Phù Nam là

A. chăn nuôi rất phát triển.

B. đẩy mạnh giao lưu buôn bán với bên ngoài.

C. nghề khai thác thủy - hải sản khá phát triển.

D. làm nông nghiệp trồng lúa, kết hợp với một số nghề thủ công.

Câu 13. Nhân tố quan trọng hàng đầu đưa đến sự phát triển mạnh của ngoại thương đường biển ở Phù Nam là

A. nông nghiệp phát triển, tạo nhiều sản phẩm dư thừa.

B. kĩ thuật đóng tàu có bước phát triển mới.

C. điều kiện tự nhiên, vị trí địa lí thuận lợi.

D. sự thúc đẩy mạnh mẽ của hoạt động nội thương.

Câu 14. Khi mới được thành lập, vương quốc Phù Nam có phạm vi lãnh thổ chủ yếu thuộc khu vực nào?

A. Nam Bộ.

B. Bắc Bộ.

C. Nam Trung Bộ.

D. Bắc Trung Bộ.

Câu 15. Đến khoảng đầu thế kỉ VII, Phù Nam bị quốc gia nào thôn tính?

A. Chân Lạp.

B. Chăm-pa.

C. Văn Lang.

D. Âu Lạc.

Câu 16. Lực lượng nào không tồn tại trong xã hội Phù Nam?

A. Tăng lữ.

B. Nông dân.

C. Thương nhân.

D. Nô lệ.

Câu 18. Nhờ đâu Phù Nam được coi là trạm trung chuyển của các tôn giáo vào Đông Nam Á?

A. Cảng biển và giao thông đường thủy phát triển.

B. Chính sách phát triển của nhà nước.

C. Kinh tế ngoại thương phát triển mạnh mẽ.

D. Cư dân trở thành lực lượng truyền đạo.

2
18 tháng 4 2022

DÀI QUÁ!

18 tháng 4 2022

ehehihi