Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ò… ó… o… Tiếng gà gáy dõng dạc xé rách màn đêm, kéo ánh bình minh về với mặt đất. Từ phía xa, ông trời đủng đỉnh nhô lên cao, rải từng lớp ánh sáng một xuống mặt đất. Thoạt đầu, là những tia sáng đỏ cam, đỏ rực, chúng mạnh mẽ kéo lớp màn đen đi, nhuộm hồng cả bầu trời, cây cối. Sau đó, mới dần đến những tia sáng trắng trong, đây mới là ánh sáng của ngày mới. Theo mặt trời lên cao, cảnh vật cũng dần thức tỉnh. Hàng cau trước sân rũ mình, làm rơi từng đợt sương như muôn vàn hạt ngọc. Vạt cỏ ven đường, ven sông ướt nhẹp, cố vươn mình lên để tìm ánh nắng sớm mà sưởi ấm. Những cơn gió mát rượi, thổi nhè nhẹ như vỗ về. Chúng gợn lên từng đợt sóng lăn tăn trên mặt hồ, trên những vũng nước đọng lại ven đường sau trận mưa đêm qua. Các cánh cổng khép kín đã được mở ra, tiếng người đi lại, trò chuyện, tiếng quét sân soàn soạt.. vang vọng khắp không gian. Đó là âm thanh của ngày mới, của cuộc sống thường nhật.
chỉ cần viết thêm các từ nhân hóa như: chị, anh, cô, bác, chú,...vào những danh từ sẽ thành nhân hóa
đúng k mk nha
Bài 4 : Khoanh vào chữ cái trước câu ghép trong các câu sau
a) Ngày chưa tắt hẳn, trăng đã lên rồi.
b) Mặt trăng tròn, to và đỏ từ từ nhô lên ở chân trời.
c) Bà tôi ở rất xa nhưng tôi luôn có cảm giác bà ở rất gần.
d) Cuốn truyện bạn đưa mình đọc hôm qua rất hay.
e) Mưa rất to, gió rất lớn.
/HT\
Ngày chưa tắt hẳn, trăng đã lên rồi. Mặt trăng tròn, to và đỏ từ từ lên ở chân trời, sau rặng tre đen của làng xa. Mấy sợi mây còn vắt ngang qua, mỗi lúc một mảnh dần, rồi đứt hẳn. Trên quãng đồng rộng, cơn gió nhẹ hiu hiu đưa lại, thoang thoảng dâng hương thơm ngát.
Sau tiếng chuông của ngôi chùa độ một giờ, thì thật là sáng trăng hẳn: trời bấy giờ trong thăm thẳm và cao; mặt trăng đã nhỏ lại, sáng vằng vặc, du như sáo diều; ánh trăng trong chảy khắp cả trên ngành cây, kẽ lá, tràn ngập trên con đường trắng xóa.
Hệ Mặt Trời | |
Mặt Trời, các hành tinh và hành tinh lùn trong hệ Mặt Trời.[1] | |
Tuổi | 4,568 tỷ năm |
Vị trí | Đám mây liên sao địa phương, Bong bóng địa phương, Nhánh Orion, Ngân Hà |
Khối lượng | 1,991645×1030 kg hay 1,0014 M⊙[c] |
Bán trục lớn tính đến Sao Hải Vương | 30,10 AU (4,503 tỷ km) |
Khoảng cách đến vách Kuiper | 50 AU |
Ngôi sao gần nhất | Proxima Centauri (4,22 ly) Hệ Alpha Centauri (4,37 ly) |
Hệ hành tinhgần nhất | Hệ Alpha Centauri (4,25 ly) |
Hệ hành tinh | |
---|---|
Số ngôi sao | 1 (Mặt Trời) |
Số hành tinh | 8 (Sao Thủy, Sao Kim, Trái Đất, Sao Hỏa, Sao Mộc, Sao Thổ, Sao Thiên Vương, Sao Hải Vương) |
Số hành tinh lùn đã biết | Có thể lên tới vài trăm,[2] 5 hành tinh lùn theo IAU
|
Số vệ tinh tự nhiên đã biết | 525 (178 của các hành tinh,[3] 347 của các hành tinh |
Hệ Mặt Trời (hay Thái Dương Hệ)[a] là một hệ hành tinh có Mặt Trời ở trung tâm và các thiên thể nằm trong phạm vi lực hấp dẫn của Mặt Trời, tất cả chúng được hình thành từ sự suy sụp của một đám mây phân tửkhổng lồ cách đây gần 4,6 tỷ năm. Đa phần các thiên thể quay quanh Mặt Trời, và khối lượng tập trung chủ yếu vào 8 hành tinh[e] có quỹ đạo gần tròn và mặt phẳng quỹ đạo gần trùng khít với nhau gọi là mặt phẳng hoàng đạo. Bốn hành tinh nhỏ vòng trong gồm: Sao Thủy, Sao Kim, Trái Đất và Sao Hỏa - người ta cũng còn gọi chúng là các hành tinh đá do chúng có thành phần chủ yếu từ đá và kim loại. Bốn hành tinh khí khổng lồ vòng ngoài có khối lượng lớn hơn rất nhiều so với 4 hành tinh vòng trong. Hai hành tinh lớn nhất, Sao Mộc và Sao Thổ có thành phần chủ yếu từ heli và hiđrô; và hai hành tinh nằm ngoài cùng, Sao Thiên Vương và Sao Hải Vương có thành phần chính từ băng, như nước, amoniac và mêtan, và đôi khi người ta lại phân loại chúng thành các hành tinh băng khổng lồ. Có sáu hành tinh và ba hành tinh lùn có các vệ tinh tự nhiên quay quanh.[b]Các vệ tinh này được gọi là "Mặt Trăng" theo tên gọi của Mặt Trăng của Trái Đất. Mỗi hành tinh vòng ngoài còn có các vành đai hành tinh chứa bụi, hạt và vật thể nhỏ quay xung quanh.
Hệ Mặt Trời cũng chứa hai vùng tập trung các thiên thể nhỏ hơn. Vành đai tiểu hành tinh nằm giữa Sao Hỏa và Sao Mộc, có thành phần tương tự như các hành tinh đá với đa phần là đá và kim loại. Bên ngoài quỹ đạo của Sao Hải Vương là các vật thể ngoài Sao Hải Vương có thành phần chủ yếu từ băng như nước, amoniac, mêtan. Giữa hai vùng này, có 5 thiên thể điển hình về kích cỡ, Ceres, Pluto, Haumea, Makemake và Eris, được coi là đủ lớn đủ để có dạng hình cầu dưới ảnh hưởng của chính lực hấp dẫn của chúng, và được các nhà thiên văn phân loại thành hành tinh lùn.[e] Ngoài ra có hàng nghìn thiên thể nhỏ nằm giữa hai vùng này, có kích thước thay đổi, như sao chổi, centaurs và bụi liên hành tinh, chúng di chuyển tự do giữa hai vùng này.
Mặt Trời phát ra các dòng vật chất plasma, được gọi là gió Mặt Trời, dòng vật chất này tạo ra một bong bóng gió sao trong môi trường liên sao gọi là nhật quyển, nó mở rộng ra đến tận biên giới của đĩa phân tán. Đám mây Oort giả thuyết, được coi là nguồn cho các sao chổi chu kỳ dài, có thể tồn tại ở khoảng cách gần 1.000 lần xa hơn nhật quyển.
Trái đất
Trái đất
Uả mà đang đố vui hay đang học đấy