Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhân dân ta kiên trì đấu tranh giành lại độc lập cho Tổ quốc, tiêu biểu là các cuộc khởi nghĩa : cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40 ; cuộc khởi nghĩa Bà Triệu năm 248, cuộc khởi nghĩa Lý Bí năm 542 - 602, cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan đầu thế kỉ XIII, cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng trong khoảng những năm 776 - 791, cuộc khởi nghĩa của Khúc Thừa Dụ giành quyền tự chủ năm 905, Ngô Quyền đánh tan quân xâm lược Nam Hán trên sông Bạch Đằng năm 938, kết thúc thời Bắc thuộc, mở ra thời kì mới, thời kì độc lập dân tộc.
tham khảo
thành lập
Trước khi nhà Minh thành lập, Trung Quốc được cai trị bởi nhà Nguyên (1271–1368) của người Mông Cổ. Thể chế kỳ thị sắc tộc Hán sâu sắc, chế độ thuế khóa nặng nề ở những khu vực bị ảnh hưởng trầm trọng bởi lạm phát và các trận lụt ven sông Hoàng Hà do công tác trị thủy bị bỏ ngõ là ba trong số nhiều nguyên nhân khiến nhà Nguyên diệt vong. Cuối triều đại, tình hình nông nghiệp, kinh tế rơi vào hỗn loạn, các cuộc nổi dậy bùng phát giữa hàng trăm nghìn nông dân được ra lệnh phải tu sửa các con đê dọc sông Hoàng Hà.[11] Năm 1351, vài nhóm phiến quân người Hán bắt đầu tổ chức khởi nghĩa, trong đó có Hồng Cân quân. Hồng Cân quân có liên hệ mật thiết với Bạch Liên giáo, một giáo phái Phật giáo. Chu Nguyên Chương, một nông dân bần cùng kiêm nhà sư, gia nhập Hồng Cân quân vào năm 1352.
k
Dưới thời Lê-Trịnh nhiều khoa thi được tổ chức nhưng số người đi thi và đỗ đạt không nhiều vì:
- Trật tự phong kiến,trật tự quan hệ xã hội bị đảo lộn.Nhà nước phong kiến khủng hoảng,chính quyền trung ương tập quyền suy sụp \(\Rightarrow\)Nho giáo không còn giữ được vị thế độc tôn,dần bị suy thoái
- Chương trình Nho học nặng về giáo điều,học để đi thi và làm quan,khoa học tự nhiên chưa được chú trọng
Câu 1. *Thời Đường là thời kì phát triển đỉnh cao của chế độ phong kiến Trung quốc, vì:
* Kinh tế: phát triển tương đối toàn diện.
- Nông nghiệp:
+ Giảm tô thuế, bớt sưu dịch.
+ Thực hiện chế độ quân điền: lấy đất công và ruộng bỏ hoang chia cho nông dân.
+ Áp dụng những kĩ thuật canh tác vào sản xuất như chọn giống, xác định thời vụ,… làm cho năng suất tăng.
- Thủ công nghiệp: Các nghề dệt, in, gốm sứ phát triển. Hình thành các xưởng thủ công luyện sắt, đóng thuyền có hàng chục người làm việc.
- Thương nghiệp: Phát triển thịnh đạt, giao lưu buôn bán được mở rộng, hình thành “con đường tơ lụa” trên đất liền và trên biển.
* Chính trị:
- Hoàn thiện bộ máy nhà nước từ trung ương đến địa phương nâng cao quyền lực của Hoàng đế.
* Văn hoá: Thơ Đường phản ánh phản ánh toàn diện bộ mặt xã hội bấy giờ và đạt đến đỉnh cao của nghệ thuật. Tên tuổi nhiều nhà thơ như Lý Bạch, Đỗ Phù, Bạch Cư Dị,… còn đến ngày nay.
* Đối ngoại: với tiềm lực về kinh tế và quân sự: nhà Đường tiếp tục chính sách xâm lược các nước, lãnh thổ Trung Quốc được mở rộng.
Câu 3.
Kinh tế lãnh địa | Kinh tế thành thị |
- Sản xuất chủ yếu là nông nghiệp. - Sản xuất ra sản phẩm chỉ để tiêu dùng trong lãnh địa, không trao đổi, buôn bán ra bên ngoài nên gọi là nền kinh tế "tự cấp, tự túc". - Kinh tế lãnh địa kìm hãm sự phát triển của xã hội phong kiến. |
- Sản xuất chủ yếu là thủ công nghiệp. - Sản xuất ra sản phẩm thủ công để trao đổi, mua bán nên gọi là nền kinh tế hàng hóa. - Kinh tế thành thị tạo điều kiện cho xã hội phong kiến phát triển. |
Đáp án A