K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 1 2019

Chọn đáp án: B

Giải thích: Những cải cách của Hồ Quý Ly góp phần:

   + Hạn chế tình trạng tập trung ruộng đất vào tay giai cấp địa chủ.

   + Làm suy yếu thế lực của tôn thất họ Trần, tăng quyền lực của nhà nước quân chủ trung ương tập quyền.

   + Cải cách văn hóa, giáo dục có nhiều tiến bộ.

23 tháng 12 2021

Câu 24. Cải cách của Hồ Quý Ly có tác dụng như thế nào?
   A. Không có tác dụng, đất nước vẫn khủng hoảng.
   B. Đưa đất nước thoát khỏi tình trạng khủng hoảng.
   C. Đưa đất nước phát triển mạnh mẽ.
   D. Không có tác dụng, tình trạng khủng hoảng ngày càng trầm trọng.

 

4 tháng 1 2022

B. Đưa đất nước thoát khỏi tình trạng khủng hoảng, kinh tế phát triển.

 

28 tháng 3 2021

Câu 2: Nhận xét nào sau đây KHÔNG ĐÚNG về cuộc cải cách của Hồ Quý Ly?

A. Là cuộc cải cách toàn diện để đưa nước ta thoát khỏi khủng hoảng B.     Cải cách giáo dục có nhiều tiến bộ

C.  Là cuộc cải cách chưa triệt để, chưa phù hợp với thực tế.

D. Là cuộc cải cách mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển ở nước ta

28 tháng 3 2021

A. Là cuộc cải cách toàn diện để đưa nước ta thoát khỏi khủng hoảng

Câu 61 : Biểu hiện chứng tỏ Nho giáo ngày càng phát triển ở thời Trần là:   A. các nhà nho được phụ trách công việc ngoại giao.   B. các nhà nho được nhiều bổng lộc.   C. các nhà nho được bổ nhiệm những chức vụ quan trọng trong bộ máy nhà nước.   D. các nhà nho được tham dự các buổi thiết triều.Câu 62: Ý nào dưới đây không phải nguyên nhân khiến nhà Trần suy...
Đọc tiếp

Câu 61 : Biểu hiện chứng tỏ Nho giáo ngày càng phát triển ở thời Trần là:

   A. các nhà nho được phụ trách công việc ngoại giao.

   B. các nhà nho được nhiều bổng lộc.

   C. các nhà nho được bổ nhiệm những chức vụ quan trọng trong bộ máy nhà nước.

   D. các nhà nho được tham dự các buổi thiết triều.

Câu 62: Ý nào dưới đây không phải nguyên nhân khiến nhà Trần suy yếu?

   A. Nhà nước không chăm lo phát triển nông nghiệp.

   B. Chiến tranh nông dân nổ ra chống lại triều đình.

   C. Nhà Minh gây đưa ra các yêu sách ngang ngược, phía Nam Cham-pa gây xung đột.

   D. Nhà Minh tiến hành chiến tranh xâm lược.

Câu 63: Ý nào dưới đây không phải nguyên nhân nào dân tới sự bùng nổ các cuộc khởi nghĩa nông dân nửa cuối thế kỉ XIV?

   A. Nhà nước không quan tâm đến sản xuất nên nhiều năm bị mất mùa đói kém.

   B. Vua, quan, quý tộc nhà Trần chỉ lo ăn chơi sa đọa và bóc lột nhân dân.

   C. Nông dân nổi dậy để chống lại các cuộc tấn công của Cham-pa và các yêu sách ngang ngược của nhà Minh.

   D. Triều đình thu tô thuế nặng nề.

Câu 64: Di tích thành nhà Hồ (Thanh Hóa) gắn với sự kiện nào?

   A. Chiến tranh giữa các thế lực của quý tộc nhà Trần với lực lượng của Hồ Quý Ly.

   B. Hồ Quý Ly phế truất vua Trần và lên làm vua, lập ra nhà Hồ.

   C. Hồ Quý Ly thực hiện những biện pháp nhằm tăng cường củng cố quân sự và quốc phòng.

   D. Nhà Minh chuẩn bị xâm lược, Hồ Quý Ly cho gấp rút xây dựng thành nhà Hồ.

Câu 65: Hồ Quý Ly có những cải cách gì về chính trị?

   A. Đổi tên một số đơn vị hành chính cấp trấn và quy định cụ thể, rõ ràng cách làm việc của bộ máy chính quyền các cấp.

   B. Phân chia lại các đơn vị hành chính trong toàn quốc và quy định công việc cụ thể của bộ máy chính quyền từ trung ương đến địa phương.

   C. Thay đổi toàn bộ các quan lại trong triều bằng những người họ hàng thân thích của mình.

   D. Lược bỏ các đơn vị hành chính cấp địa phương như huyện, xã.

Câu 66: Hồ Quý Ly có những cải cách gì về kinh tế?

   A. Chia lại ruộng đất cho tất cả mọi người từ 18 tuổi trở lên, không phân biệt gái trai, già trẻ.

   B. Phát hành tiền giấy thay thế tiền đồng, ban hành chính sách hạn điền, quy định lại biểu thuế đinh, thuế ruộng.

   C. Quy định lại biểu thuế đinh tất cả những người có ruộng và không có ruộng đều phải nộp.

   D. Quy định lại việc sở hữu ruộng đất của toàn dân, mỗi người chỉ được sở hữu không quá 10 mẫu, kể cả Đại vương và Trưởng công chúa.

Câu 67: Hồ Quý Ly có những cải cách gì về xã hội và văn hóa, giáo dục?

   A. Ban hành chính sách hạn chế số nô tì được nuôi của các vương hầu, quý tộc và quan lại. Bắt các nhà sư chưa đến 50 tuổi phải hoàn tục.

   B. Giải phóng cho các nô tì được nuôi của các vương hầu, quý tộc và quan lại. Sửa đổi cả nội dung học tập và chế độ thi cử theo nhà Minh.

   C. Sửa đổi chế độ thi cử, học tập. Dịch các sách Hán ra chữ Nôm.

   D. Cả A và C.

Câu 68: Nhà Hồ được thành lập năm bao nhiêu?

   A. Năm 1399

   B. Năm 1400

   C. Năm 1406

   D. Năm 1407

Câu 69: Tên gọi của nước ta dưới thờ Hồ là gì?

   A. Đại Việt

   B. Đại Nam

   C. Đại Ngu

   D. Đại Cồ Việt

Câu 70: Cải cách của Hồ Quý Ly có tác dụng như thế nào?

   A. Không có tác dụng, đất nước vẫn khủng hoảng.

   B. Đưa đất nước thoát khỏi tình trạng khủng hoảng.

   C. Đưa đất nước phát triển mạnh mẽ.

   D. Không có tác dụng, tình trạng khủng hoảng ngày càng trầm trọng.

3
2 tháng 1 2022

Câu 61 : Biểu hiện chứng tỏ Nho giáo ngày càng phát triển ở thời Trần là:

   A. các nhà nho được phụ trách công việc ngoại giao.

   B. các nhà nho được nhiều bổng lộc.

   C. các nhà nho được bổ nhiệm những chức vụ quan trọng trong bộ máy nhà nước.

   D. các nhà nho được tham dự các buổi thiết triều.

Câu 62: Ý nào dưới đây không phải nguyên nhân khiến nhà Trần suy yếu?

   A. Nhà nước không chăm lo phát triển nông nghiệp.

   B. Chiến tranh nông dân nổ ra chống lại triều đình.

   C. Nhà Minh gây đưa ra các yêu sách ngang ngược, phía Nam Cham-pa gây xung đột.

   D. Nhà Minh tiến hành chiến tranh xâm lược.

Câu 63: Ý nào dưới đây không phải nguyên nhân nào dân tới sự bùng nổ các cuộc khởi nghĩa nông dân nửa cuối thế kỉ XIV?

   A. Nhà nước không quan tâm đến sản xuất nên nhiều năm bị mất mùa đói kém.

   B. Vua, quan, quý tộc nhà Trần chỉ lo ăn chơi sa đọa và bóc lột nhân dân.

   C. Nông dân nổi dậy để chống lại các cuộc tấn công của Cham-pa và các yêu sách ngang ngược của nhà Minh.

   D. Triều đình thu tô thuế nặng nề.

Câu 64: Di tích thành nhà Hồ (Thanh Hóa) gắn với sự kiện nào?

   A. Chiến tranh giữa các thế lực của quý tộc nhà Trần với lực lượng của Hồ Quý Ly.

   B. Hồ Quý Ly phế truất vua Trần và lên làm vua, lập ra nhà Hồ.

   C. Hồ Quý Ly thực hiện những biện pháp nhằm tăng cường củng cố quân sự và quốc phòng.

   D. Nhà Minh chuẩn bị xâm lược, Hồ Quý Ly cho gấp rút xây dựng thành nhà Hồ.

Câu 65: Hồ Quý Ly có những cải cách gì về chính trị?

   A. Đổi tên một số đơn vị hành chính cấp trấn và quy định cụ thể, rõ ràng cách làm việc của bộ máy chính quyền các cấp.

   B. Phân chia lại các đơn vị hành chính trong toàn quốc và quy định công việc cụ thể của bộ máy chính quyền từ trung ương đến địa phương.

   C. Thay đổi toàn bộ các quan lại trong triều bằng những người họ hàng thân thích của mình.

   D. Lược bỏ các đơn vị hành chính cấp địa phương như huyện, xã.

Câu 66: Hồ Quý Ly có những cải cách gì về kinh tế?

   A. Chia lại ruộng đất cho tất cả mọi người từ 18 tuổi trở lên, không phân biệt gái trai, già trẻ.

   B. Phát hành tiền giấy thay thế tiền đồng, ban hành chính sách hạn điền, quy định lại biểu thuế đinh, thuế ruộng.

   C. Quy định lại biểu thuế đinh tất cả những người có ruộng và không có ruộng đều phải nộp.

   D. Quy định lại việc sở hữu ruộng đất của toàn dân, mỗi người chỉ được sở hữu không quá 10 mẫu, kể cả Đại vương và Trưởng công chúa.

Câu 67: Hồ Quý Ly có những cải cách gì về xã hội và văn hóa, giáo dục?

   A. Ban hành chính sách hạn chế số nô tì được nuôi của các vương hầu, quý tộc và quan lại. Bắt các nhà sư chưa đến 50 tuổi phải hoàn tục.

   B. Giải phóng cho các nô tì được nuôi của các vương hầu, quý tộc và quan lại. Sửa đổi cả nội dung học tập và chế độ thi cử theo nhà Minh.

   C. Sửa đổi chế độ thi cử, học tập. Dịch các sách Hán ra chữ Nôm.

   D. Cả A và C.

Câu 68: Nhà Hồ được thành lập năm bao nhiêu?

   A. Năm 1399

   B. Năm 1400

   C. Năm 1406

   D. Năm 1407

Câu 69: Tên gọi của nước ta dưới thờ Hồ là gì?

   A. Đại Việt

   B. Đại Nam

   C. Đại Ngu 

 D. Đại Cồ Việt

Câu 70: Cải cách của Hồ Quý Ly có tác dụng như thế nào?

   A. Không có tác dụng, đất nước vẫn khủng hoảng.

   B. Đưa đất nước thoát khỏi tình trạng khủng hoảng.

   C. Đưa đất nước phát triển mạnh mẽ.

   D. Không có tác dụng, tình trạng khủng hoảng ngày càng trầm trọng.

2 tháng 1 2022

lại nữa hả bạn 

61. c

62. d

63. c

64. c

65. a

16 tháng 12 2020

*Về chính trị:

- Thay thế dần võ quan cao cấp do quý tộc tôn thất nhà Trần nắm giữ bằng những người không phải họ Trần có tài năng và thân cận với mình.

- Đổi tên một số đơn vị hành chính cấp trấn, quy định cụ thể, rõ ràng cách làm việc của bộ máy chính quyền các cấp.

- Đặt lệ cử quan triều đình về các lộ thăm hỏi đời sống nhân dân và tìm hiểu tình hình làm việc của quan lại để thăng quan hay giáng chức.

*Về kinh tế:

- Phát hành tiền giấy thay tiền đồng.

- Ban hành chính sách hạn điền, quy định lại biểu thuế đinh, thuế ruộng.

*Về xã hội

- Ban hành chính sách hạn nô: hạn chế nô tì được nuôi của vương hầu, quý tộc, quan lại.

*Về văn hóa - giáo dục

- Bắt cá nhà sư chưa đến 50 tuổi phải hoàn tục.

- Cho dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm.

- Sửa đổi chế dộ thi cử, học tập.

*Về quân sự

- Làm lại sổ đinh để tăng cường quân số.

- Sản xuất vũ khí, chế tạo súng thần cơ, làm thuyền chiến mới.

- Bố trí phòng thủ nơi hiểm yếu, xây dựng một số thành kiên cố.

3 tháng 5 2016

giúp mình câu này khó quá

3 tháng 5 2016

- Nhà Nguyễn đã xây dựng bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế thống nhất, xây dựng thành trì ở kinh đô Phú Xuân. 
- Vua trực tiếp điều hành mọi công việc hệ trọng từ trung ương đến địa phương. 
- Ban hành bộ Hoàng triều luật lệ ( luật Gia Long ). 
- Chia nước làm 30 tỉnh & một phủ trực thuộc ( Thừa Thiên ). 
- Củng cố quân đội gồm nhiều binh chủng, xây dựng thành trì, hệ thống trạm ngựa. 
- Ngoại giao: Thần phục nhà Thanh & khước từ mọi tiếp xúc với phương Tây.

Dân tộc ta có truyền thống: “Tôn sư trọng đạo”, nét đẹp ấy đã được bao thế hệ người Việt Nam kế thừa và phát triển.Từ xưa, ca dao đã có câu:Muốn sang thì bắc cầu kiều Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy. Được coi trọng như vậy bởi người thầy luôn tượng trưng cho những gì chuẩn mực, đạo lý và người thầy còn có sứ mệnh cao quý là truyền đạo lý cho mọi người, nhất...
Đọc tiếp

Dân tộc ta có truyền thống: “Tôn sư trọng đạo”, nét đẹp ấy đã được bao thế hệ người Việt Nam kế thừa và phát triển.


Từ xưa, ca dao đã có câu:

Muốn sang thì bắc cầu kiều
 

Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy.
 

Được coi trọng như vậy bởi người thầy luôn tượng trưng cho những gì chuẩn mực, đạo lý và người thầy còn có sứ mệnh cao quý là truyền đạo lý cho mọi người, nhất là cho các thế hệ học trò của mình, giúp họ trở nên người có học vấn, có nhân cách tốt đẹp, có năng lực giúp ích cho đời, cho dân, cho nước.
 

Bác Hồ đã từng nói: “Người thầy giáo tốt – thầy giáo xứng đáng là thầy giáo – là người vẻ vang nhất. Dù là tên tuổi không đăng trên báo, không được thưởng huân chương, song những người thầy giáo tốt là những anh hùng vô danh. Đây là một điều rất vẻ vang”.
 

 

Nhà giáo được vinh danh là “Kỹ sư tâm hồn”, nghề dạy học được vinh danh là “Nghề cao quý nhất trong các nghề cao quý”. Ngày nay, có biết bao nhà giáo nhân dân, nhà giáo ưu tú và hàng triệu giáo viên khác – những người đang mang tâm huyết, trí tuệ, không quản khó khăn, gian khổ, cống hiến cho sự nghiệp “trồng người”. Những người thầy ấy luôn được coi trọng. Tôn vinh người thầy đã trở thành đạo lý, thành tình cảm tự nhiên của mỗi người chúng ta.
 

Mỗi năm, khi sắp đến ngày 20-11 lòng chúng tôi lại dâng lên những cảm xúc khó tả, những mong nhớ, nuối tiếc về thời đi học đã qua, những kỷ niệm về thầy cô và những người bạn học đã mãi mãi đi xa để giữ lấy bình yên cho Tổ Quốc. Ngày 20-11 là ngày ân tình, thầy cô giáo chúng tôi đón nhận tình cảm của toàn xã hội, tình cảm chân thành của học trò làm chúng tôi thật sự xúc động, thấy ấm lòng hơn khi nhìn những ánh mắt trong sáng, những câu nói, nụ cười thân thương, sự quan tâm lo lắng của các em làm chúng tôi quên đi bao mệt mỏi của bộn bề công việc, những lo toan trong cuộc sống hàng ngày.
 

Ngày nay, chúng ta đang sống, làm việc trong những điều kiện thuận lợi hơn trước, song cũng rất nhiều thách thức đang đặt ra cho các nhà giáo như: vấn đề đổi mới căn bản nền giáo dục đại học Việt Nam, nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực trong hội nhập, đào tạo theo nhu cầu xã hội... Hơn ai hết, với vai trò là người thầy “Thay Đảng rèn người”, chúng tôi ý thức được trách nhiệm của mình phải bồi dưỡng tri thức, làm chủ công nghệ, khắc phục những khó khăn bằng sức lực, trí tuệ và lòng yêu nghề. Điều đó đòi hỏi mỗi nhà giáo phải có bản lĩnh, vừa giữ được phẩm chất tốt đẹp của nghề nghiệp cao quý vừa đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao về tri thức, về kiến thức chuyên môn, về nghiệp vụ sư phạm sao cho phù hợp.
 

Những thành tựu mà trường Đại học Hà Tĩnh đã đạt được, cho đến nay đã ghi đậm dấu ấn, công lao của bao nhà giáo. Trường của chúng ta đã và đang phát triển mạnh mẽ, cơ sở vật chất ngày càng khang trang, đội ngũ gần 300 cán bộ, giảng viên, và hơn 9.000 HSSV của cả trường với tâm huyết, năng lực, ý thức trách nhiệm và tinh thần nỗ lực đang là chủ thể, là lực lượng to lớn tạo ra sự chuyển biến phát triển của nền giáo dục nước nhà.
 

Mỗi ngày đi qua, trên gương mặt của mỗi thầy cô, hằn sâu bao nhọc nhằn, bao vất vả của đời thường, nhưng chỉ có ánh mắt vẫn sáng lên một niềm tin, một tình yêu đối với nghề vô bờ bến. Chúng tôi là những cán bộ, giảng viên của trường Đại học Hà Tĩnh, xin hứa sẽ tiếp tục thắp sáng niềm tin ấy, thắp sáng lý tưởng cao quý mà các thế hệ thầy cô đã giữ gìn; sẽ tiếp tục kế thừa và phát huy những thành quả đã đạt được, nỗ lực vượt khó, sáng tạo để hoàn thành tốt nhiệm vụ mà Đảng, Nhà nước và nhân dân giao phó, góp sức đào tạo thế hệ trẻ có phẩm chất, có năng lực, có khát vọng để tiếp bước cha anh dựng xây đất nước Việt Nam ngày càng giàu mạnh.
 

Nhân ngày 20/11, xin trân trọng gửi tới các thầy, cô giáo, những lời chúc tốt đẹp, những bó hoa tươi thắm nhất! Hướng về các thầy, các cô với tấm lòng thành kính, những học trò hôm qua và những học trò hôm nay đã, đang và sẽ luôn khắc ghi trong lòng đạo lý: Uống nước nhớ nguồn, tôn sư trọng đạo.
 

Chúng ta yêu nghề giáo và trọn đời thủy chung, son sắt với nghề:
 

"Viên phấn trắng hướng cuộc đời bay bổng
 

Mực đỏ chấm bài là máu chảy từ tim".

3
23 tháng 11 2016

sao