Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: 302;150;826 đều chia hết cho 2
=>A=302+150+826 chia hết cho 2
=>A là hợp số
b: B=5(7*9-2*6) chia hết cho 5
=>B là hợp số
c: \(C=3\left(7\cdot8\cdot13-2\cdot5\right)⋮3\)
=>C là hợp số
105 - 105 = 0 (Không là hợp số cũng không phải số nguyên)
210 - 207 = 3 (Số nguyên)
144 - 142 = 2 (Số nguyên)
Phép này có + và . thôi mà đâu có trừ đâu?
Mấy bài kia thì mình không biết, nhưng mình biết bài c.
c) 1.2.3.4.5....(n+1)
Vì trong tích trên có hơn 2 số hạng là chẵn nên tích trên là số chẵn khác 2, là hợp số.
Các số nguyên tố là: 89 ; 97 ; 541 vì mỗi số này chỉ có 2 ước là 1 và chính nó
Các hợp số là: 125 ; 2 013; 2 018 vì mỗi số này có nhiều hơn 2 ước ( ngoài 1 và chính nó, 125 còn có ước là 5; 2013 còn có ước là 3; 2018 còn có ước là 2).
a) \(1.2.3.4.5+625=120+625=745\)
Vậy tổng trên là hợp số
b) \(15^{10}+1\)
Tổng trên là hợp số nhé
P/s: Các số tự nhiên lớn hơn 1 mà chỉ có 1 tích nhân với nhau ra số đó thì đó là số nguyên tố
Còn các số mà có nhiều tích nhân lại với nhau thì gọi là hợp số nhé!
Chúc em học tốt!