![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
A B C D
Vì ABCD là hình thang cân nên \(AD=BC,\widehat{ADC}=\widehat{BCD}\)
Xét 2 tam giác ADC và BCD có: DC chung, \(\widehat{ADC}=\widehat{BCD}\), AD=BC
\(\Rightarrow\Delta ADC=\Delta BCD\left(c.g.c\right)\Rightarrow\widehat{DAC}=\widehat{CBD}=90^0\Rightarrow AC\perp AD\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Xét ∆ vuông ANC và ∆ vuông AMB ta có :
AB = AC ( ∆ABC đều)
A chung
=> ∆ANC = ∆AMB (ch-gn)
=> AN = AM
=> ∆AMN cân tại A
=> ANM = \(\frac{180°-BAC}{2}\)= \(\frac{180°-60°}{2}\)=\(60°\)
Mà ∆ABC đều
=> ABC = 60°
=> ABC = ANM = 60°
Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị
=> NM//BC
=> NMCB là hình thang
Mà ∆ABC đều
=> BAC = ABC = ACB
=> NMCB là hình thang cân
b) Vì chu vi ∆ABC = 24dm
=> AB = AC = BC = 8cm
Vì ∆AMN cân tại A (cmt)
=> ∆AMN đều
=> MN = AM = AN
Mà BN là đường cao ∆ đều ABC
=> BN đồng thời là trung tuyến ∆ABC
=> AN = \(\frac{1}{2}Ac\)
=> MN = AN = \(\frac{1}{2}AC\:=\:\frac{8}{2}=4=NC\)
Vì BMNC là hình thang cân
=> BM = NC = AN = 4dm
Chu vi hình thang BMNC là :
4 + 4 + 4 + 8 = 20dm
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a, Ta có: BE song song AC ( theo bài ra)
AB song song CE ( E thuộc CD)
nên ABEC là hình bình hành, do đó AC=BE
mà AC = BD
nên BD=BE do đó BDE là tam giác cân
b, Ta có AC song song BE nên ˆBEC=ˆACD
mà ˆBED=ˆBDC ( BDE là tam giác cân )
do đó ˆACD=ˆBDC
Xét tg ACD và tg BDC có : ˆACD=ˆBDC
AC=BD( theo gt )
BC là cạnh chung
nên tg ACD =tg BDC ( c-g-c)
c, Theo chứng minh câu b, ta có: tg ACD= tg BDC
do đó ˆADC=ˆBCD
Vậy ABCD là hình thang cân
Chắc v
cách nhanh nhất là vẽ cạnh đáy CDtrước
láy điểm bất kì trên đường trung trực của nó VD là O
chắc chắn hình tam giác OCD cân,rùi lấy 2 điểm A.B trên 2 cạnh bên sao cho OA=OB
đc hình thang cân ABCD
chỉ cần dùng mỗi thước kẻ
chúc bạn một ngày vui vẻ