Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có : 1 + 2 + 3 +...+ n =190
=> ( n + 1) x n =190 ( theo công thức tính tổng dãy số)
mà ( n + 1) x n là hai số tự nhiên liên tiếp
=> ( n +1 ) x n = 20 x 19
=> n = 19
=> tổng trên có 19 số hạng
ấn vào câu hỏi tương tự nhé!!!!!! Chúc học tốt!!!!!!!!!!!!!!!
a) Ta có :
1 + 2 + 3 + 4 + ... + n = 190 ( có n số hạng )
=> ( n + 1 ) . n : 2 = 190
=> ( n + 1 ) . n = 190 . 2 = 380
=> ( n + 1 ) . n = 20 . 19
=> n = 19
b) Giả sử có số n thỏa mãn
Ta có :
1 + 2 + 3 + 4 + ... + n = 2004 ( có n số hạng )
=> ( n + 1 ) . n : 2 = 2004
=> ( n + 1 ) . n = 2004 . 2 = 4008
=> ( n + 1 ) . n ≈ 63 . 64
=> Không có n thỏa mãn ( n ∈ N )
\(\dfrac{2}{4\times6}+\dfrac{2}{6\times8}+...+\dfrac{2}{188\times190}\\ =\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{8}+....+\dfrac{1}{188}-\dfrac{1}{190}\\ =\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{190}\\ =\dfrac{93}{380}\)
\(\frac{1}{2\times3}+\frac{1}{3\times4}+\frac{1}{4\times5}+...+\)\(\frac{1}{39\times40}\)
\(=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\)\(\frac{1}{39}-\frac{1}{40}\)
\(=\frac{1}{2}-\frac{1}{40}=\frac{19}{40}\)