Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(=>p\left(day-be\right)=d.h=11000.3,5=38500Pa\)
\(=>p\)(1 điểm cách bể 1,5m) \(=d\left(h-1,5\right)=22000Pa\)
\(=>p\)(1 điểm cách mặt thoáng)\(=d.0,5=5500Pa\)
Cách 1)
Công có ích tác dụng lên vật là
\(A_i=P.h=10m.h=10.200.10=20,000\left(J\right)\)
Công toàn phần kéo
\(A_{tp}=\dfrac{A_i}{H}.100\%=\dfrac{20,000}{83,33\%}.100\%=24,000\left(J\right)\)
Do dùng ròng rọc động nên sẽ thiệt 2 lần về đường đi nên độ dài qđ vật di chuyển là
\(s=2h=2.10=20m\)
Lực kéo
\(F=\dfrac{A_{tp}}{s}=\dfrac{24000}{20}=1200\left(N\right)\)
Cách 2)
Công tp kéo lúc này là
\(A_2=F_2.l=1900.12=22800J\)
Công có ích kéo là (đã tính ở cách 1)
Độ lớn lực ma sát giữa vật mà mpn là
\(F_{ms}=\dfrac{A_{hp}}{l}=\dfrac{22800-20,000}{12}=233.\left(3\right)\left(N\right)\)
Hiệu suất là
\(H=\dfrac{A_1}{A_2}.100\%=\dfrac{20000}{22800}.100\%=87,7\%\)
Công suất kéo là
\(P=F_2.v=1900.2=3800\left(W\right)\)
a)Cách 1:
Dùng 1 ròng rọc động cho ta lợi hai lần về lực và thiệt hai lần về đường đi.
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}F=\dfrac{1}{2}P=\dfrac{1}{2}\cdot10m=\dfrac{1}{2}\cdot10\cdot200=1000N\\s=\dfrac{1}{2}h=\dfrac{1}{2}\cdot10=5m\end{matrix}\right.\)
Công nâng vật lên cao:
\(A=F\cdot s=1000\cdot5=5000J\)
Hiệu suất: \(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}\cdot100\%\)
\(\Rightarrow A_{tp}=\dfrac{A_i}{H}\cdot100=\dfrac{5000}{83,33\%}\cdot100\%=6000J\)
Lực kéo vật: \(F_k=\dfrac{A_{tp}}{s}=\dfrac{6000}{5}=1200N\)
b)Cách 2:
Công suất vật: \(P=F_2\cdot v=1900\cdot2=3800W\)
Công kéo vật lúc này:
\(A_{tp}=F_2\cdot l=1900\cdot12=22800J\)
Hiệu suất mặt phẳng nghiêng:
\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}\cdot100\%=\dfrac{5000}{22800}\cdot100\%=21,93\%\)
bạn ghi lại câu hỏi với ghi ra chứ ghi thế ai mà biết được lần sau nhớ viết cho lân thân chứ viết vậy không ai trả lời cho bạn đâu
a. Trọng lượng của vật: P = 10m = 10.200 = 2000N
Công có ích để nâng vật: Ai = P.h = 2000.10 = 20000J
Công toàn phần để nâng vật: Atp = \(\dfrac{A_i}{H}=\dfrac{20000}{83,33\%}=24000J\)
Do dùng rrđ và rrcđ nên s = 2h = 2.10 = 20m
Lực kéo dây để nâng vật:
Atp = Fk.s => \(F_k=\dfrac{A_{tp}}{s}=\dfrac{24000}{20}=1200N\)
b. Công tp khi kéo vật trên mpn:
Atp' = F2.l = 1900.12 = 22800J
Công lực ma sát:
Ams = Atp' - Ai = 22800 - 20000 = 2800J
Lực ma sát: Fms = \(\dfrac{A_{ms}}{l}=\dfrac{2800}{12}=233,3N\)
Hiệu suất của mpn:
\(H'=\dfrac{A_i}{A_{tp}'}.100\%=\dfrac{20000}{22800}.100\%=87,7\%\)
Công suất kéo:
P = Fv = \(\dfrac{A_{tp}}{l}.v=\dfrac{22800}{12}.2=3800W\)
P = 10m = 10.400 = 4000(N)
Công sinh ra để nâng vật :
A = F.s = P.s = 4000.20 = 80000(J)
b) Công suất của máy
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{80000}{10}=8000\left(W\right)\)
c) Hiệu suất : \(H=\dfrac{P}{P_1}.100\%0=\dfrac{8000}{20000}.100\%=40\%\)
a) Công có ích thực hiện được:
\(A_i=P.h=4000.20=80000J\)
b) Công suất kéo vật:
\(\text{℘}=\dfrac{A}{t}=\dfrac{80000}{10}=8000W\)
c) Công toàn phần nâng vâtj:
\(\text{℘}=\dfrac{A_{tp}}{t}\Rightarrow A_{tp}=\text{℘}.t=20000.10=200000J\)
Hiệu suất của máy kéo:
\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{80000}{200000}.100\%=40\%\)
Tóm tắt:
\(\text{℘}=1000W\)
\(m=80kg\)
\(\Rightarrow P=10m=800N\)
\(h=15m\)
\(t=14s\)
========
a) \(A=?J\)
b) \(H=?\%\)
c) Nêu nguyên nhân máy không đạt được hiệu suất 100%
a) Công toàn phần thực hiện được:
\(\text{℘}=\dfrac{A_{tp}}{t}\Rightarrow A_{tp}=\text{℘}.t=1000.14=14000J\)
b) Công có ích thực hiện được:
\(A_i=P.h=800.15=12000J\)
Hiệu suất của máy:
\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{12000}{14000}.100\%\approx86\%\)
c) Máy không đạt được hiệu suất 100% vì có sự cản trở của lực ma sát
Tóm tắt:
Sửa đề: \(\text{℘}=10000W\)
\(m=80kg\)
\(\Rightarrow P=10m=800N\)
\(h=15m\)
\(t=4s\)
========
a) \(A=?J\)
b) \(H=?\%\)
c) Nêu nguyên nhân máy không đạt được hiệu suất 100%
a) Công toàn phần mà máy thực hiện được:
\(\text{℘}=\dfrac{A_{tp}}{t}\Rightarrow A_{tp}=\text{℘}.t=10000.4=40000J\)
b) Công có ích thực hiện được:
\(A_i=P.h=800.15=12000J\)
Hiệu suất của máy:
\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{12000}{40000}.100\%=30\%\)
c) Máy không đạt được hiệu suất 100% vì có sự cản trở của lực ma sát
Trọng lượng của vật :
\(P=10m=300.1=3000N\)
Dùng ròng rọc nên thiệt 2 lần về đường đi
\(\Rightarrow s=2h=15.2=30m\)
Công có ích là
\(A_{ci}=P.h=3000.15=45,000J\)
Công toàn phần nâng vật
\(A_{tp}=F.s=3000.30=90,000\left(J\right)\)
Hiệu suất là
\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{45000}{90,000}.100\%=50\%\)
Công hao phí để thắng lực ma sát là
\(A_{ms}=A_{tp}-A_{ci}=90,000-45,000=45,000\left(J\right)\)
Công hao phí để nâng ròng rọc là
\(45,000.\dfrac{1}{3}=15,000\left(J\right)\)
Trọng lượng ròng rọc là
\(P=\dfrac{15000}{10}=1500\left(N\right)\)
Khối lượng của nó là
\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{1500}{10}=150\left(kg\right)\)
Công để nâng vật lên khi dùng mp nghiêng là
\(A_{tp}=F.l=2500.20=50,000\left(J\right)\)
Lực ma sát giữa vật và mp nghiêng là
\(F_{ms}=\dfrac{A_{tp}-A_{ci}}{s}=\dfrac{50,000-45,000}{20}=250\left(N\right)\)
Hiệu suất là :
\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100\%=\) \(\dfrac{45,000}{50,000}.100\%=90\%\)
Công suất đề cho rồi mà, có 1 máy bay mà sao ghi 2 máy bay vậy bạn ???
a) Trọng lượng của vật là:
\(P=10.m=10.70=700\left(N\right)\)
Công có ích nâng vật lên là:
\(A_i=P.h=700.10=7000\left(J\right)\)
Công toàn phần nâng vật lên là:
\(A_{tp}=P.t=1600.60=96000\left(J\right)\)
b) Hiệu suất cua máy bay:
\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{700}{96000}.100\%=7,3\%\)
Bạn xem lại đề !!!
H = Acó ích / Atoàn phần .100%
công có ích chia công toàn phần nhân với 100 (%)